5. Kết cấu của luận văn
3.2.1. Thực trạng hộ nghèo và đặc điểm hộ nghèo ở huyện Ứng Hòa, thành
3.2.1. Thực trạng hộ nghèo và đặc điểm hộ nghèo ở huyê ̣n Ứng Hòa , thành phố Hà Nội thành phố Hà Nội
3.2.1.1 Chuẩn nghè o, cận nghèo của huyê ̣n Ứng Hòa
Thực hiê ̣n Kế hoa ̣ch số 156/KH-UBND ngày 29/11/2012 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nô ̣i về thực hiê ̣n chương trình mu ̣c tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoa ̣n 2011-2015. Ủy ban nhân dân huyê ̣n Ứng H òa đã ban hành kế hoa ̣ch số 93/KH-UBND ngày 22/01/2013 về thực hiê ̣n chương trình giảm nghèo và thực hiê ̣n chính sách xã hô ̣i năm 2013.
Căn cứ điều kiê ̣n phát triển kinh tế - xã hội , nhu cầu người dân của huyê ̣n và để đồng bô ̣ hóa các chính sách hỗ trợ giảm nghèo trên địa bàn Hà Nô ̣i, huyê ̣n Ứng Hòa đã lấy chuẩn nghèo của huyện giai đoa ̣n 2011-2015 theo chuẩn nghèo UBND thành phố Hà Nội ban hành
Bảng 3.1. Chuẩn nghèo Trung ƣơng và thành phố Hà Nội qua các giai đoạn
ĐVT: đồng/người/tháng
Giai đoa ̣n Khu vƣ̣c
Chuẩn nghèo Chênh lệch
giƣ̃a chuẩn nghèo/ Trung
ƣơng Trung ƣơng
(Bao gồm Hà Tây
và các đơn vị trước khi hợp nhất)
Hà Nội 2001-2005 Thành thị 150.000 170.000 113% Nông thôn 100.000 130.000 130% 2006-2008 Thành thị 260.000 350.000 135% Nông thôn 200.000 270.000 135% 2009-2010 Thành thị 260.000 500.000 192% Nông thôn 200.000 350.000 165% 2011-2015 Thành thị 500.000 750.000 150% Nông thôn 400.000 550.000 138%
Nguồn: Sở Lao Động - TBXH thành phố Hà Nội
Bảng 3.1 là chuẩn nghèo của huyện Ứng Hòa nói riêng và thành phố Hà Nội nói chung luôn luôn cao so với chuẩn nghèo của Trung Ương trong tất cả các giai đoạn (thấp nhất là giai đoạn 2001-2005 chênh lệnh giữa chuẩn nghèo thành phố và Trung ương là 113% và cao nhất là giai đoạn 2091-2010 chênh lệnh giữa chuẩn nghèo thành phố và Trung ương là 192%), điều này được lý giải do thành phố Hà Nội là trung tâm văn hóa, kinh tế xã hội của nước ta nên mức sinh hoạt, thu nhập của người dân thành phố cao so với các vùng miền của đất nước. Tuy nhiên, cuối năm 2008 huyện Ứng Hòa được sát nhập vào thành phố Hà Nội vì vậy lấy chuẩn nghèo của thành phố Hà Nội đưa ra còn
khá cao so với mức thu nhập, điều kiện sinh hoạt của người dân trong địa bàn huyện. Đều này sẽ được tác giả dẫn chứng qua con số cụ thể trong chương 3 của Luận văn.
- Hộ câ ̣n nghèo là hô ̣ có thu nhâ ̣p tối đa bằng 150% mức thu nhâ ̣p của hô ̣ nghèo, do đó hô ̣ câ ̣n nghèo ở huyê ̣n Ứng Hòa giai đoa ̣n 2011-2015:
+ Hộ câ ̣n nghèo ở nông thôn là hô ̣ có mức thu nhâ ̣p bình quân từ 551.000đ đến 825.000đ /ngườ i/tháng.
+ Hộ câ ̣n nghèo ở thành thi ̣ là hô ̣ có mức thu nhâ ̣p bình quân từ 751.000đ đến 1.000.000đ /ngườ i/tháng.[26]
3.1.1.2. Quy trình xác đi ̣nh hộ nghèo, xã nghèo ở huyện Ứng Hòa
- Việc điều tra, rà soát, xác định hộ nghèo hàng năm do Phòng Lao động TB&XH UBND huyện triển khai thực hiê ̣n.
-Quy trình rà soát xác đi ̣nh hô ̣ nghèo được t hực hiê ̣n theo thông tư
04/TT-BLĐTBXH và thông tư số 21/2012/TT-BLĐTBXH ngày 05/09/2012
của Bộ Lao động TB&XH hướng dẫn quy trình điều tra, rà soát hộ nghèo, câ ̣n nghèo hàng năm. Quy trình rà soát gồm các bước:
+ Lập danh sách các hô ̣ thuô ̣c diê ̣n rà soát (thông qua bảng điểm phúc lợi và tài sản)
+ Rà soát xác định thu nhập của hộ gia đình (bằng phiếu) + Tổng hợp kết quả rà soát sơ bô ̣
+ Tổ chứ c ho ̣p bình xét ta ̣i thôn, tổ dân phố + Tổng hợp kết quả rà soát chính thức.
+ Chủ tịch UBND quận, huyện, thị xã ra quyết định công nhận danh sách hô ̣ nghèo, câ ̣n nghèo
-Quyết đi ̣nh công nhâ ̣n danh sách hô ̣ nghèo , câ ̣n nghèo của Chủ ti ̣ch UBND quận, huyê ̣n, thị xã là căn cứ để thực hiê ̣n các danh sách hỗ trợ giảm nghèo trong năm.
-Trường hợp phát sinh trong năm : Hô ̣ gia đình gă ̣p phải thiên tai , dịch bê ̣nh, hỏa hoạn, rủi ro bất khả kháng lâm vào hoàn cảnh khó khắn hoă ̣c hô ̣ gia đình có sự thay đổi lớn về tài sản, thu nhâ ̣p (tăng lên đáng kể), UBND cấp xã có trách nhiệm tổ chức rà soát , xác định hoàn cảnh , thu nhâ ̣p của hô ̣ gia đình đó (theo đúng quy trình về rà soát hô ̣ nghèo cuối năm ) và trình UBND cấp huyê ̣n ra Quyết đi ̣nh công nhâ ̣n hô ̣ nghèo hoă ̣c công nhâ ̣n hô ̣ thoát nghèo.
* Theo đó, kết quả rà soát hô ̣ nghèo, câ ̣n nghèo hàng năm của Phòng Lao đô ̣ng TB&XH UBND huyê ̣n Ứng Hòa năm 2013, toàn huyện có:
+ 3.137 hộ nghèo, với 10.000 nhân khẩu, chiếm tỷ lệ 5,593% tổng số hô ̣ dân cư.
+ 3.329 hộ câ ̣n nghèo, với 12.765 nhân khẩu, chiếm tỷ lê ̣ 5,757% tổng số hô ̣ dân cư.
+ Có 1.176 hộ có thành viên đang hưởng trợ cấp xã hô ̣i hàng tháng ta ̣i cô ̣ng đồng, chiếm 37,488 % tổng số hô ̣ nghèo
+ Số hộ nghèo theo chuẩn trung ương là 1.078 hô ̣.
+ Có 8 xã có tỷ lệ hộ nghèo trên 7% đó là: Trường Thi ̣nh 7,298%; Cao Thành 7,04%; Hòa Lâm 7,177%; Đông Lỗ 7,829%; Trầm Lô ̣ng 7,785%; Viên Nô ̣i 7,907%; Đồng Tiến 8,596%; Hồng Quang 10,57%.
+ Số xã có tỷ lê ̣ hô ̣ ngh èo dưới 4% là những xã : Đồng Tân 2,53%; Đa ̣i Hùng 3,563%; Quảng Phú Cầu 3,561%; Vạn Thái 3,684%; Thị trấn Vân Đình 3,868%.
- Kết quả cuối năm 2013, giảm được 1.186 hô ̣ nghèo, phát sinh 596 hô ̣ nghèo.
3.1.1.3. Đặc điểm hộ nghèo ở huyện Ứng Hòa
- Thu nhập của người nghèo ở huyện nhìn chung rất thấp và không ổn. Mặt khác, ảnh hưởng đến thu nhập bình quân nhân khẩu của các hộ gia đình còn là hệ số phụ thuộc, tức tỉ lệ phần trăm số người ăn theo trên số người có
thu nhập. Thu nhập chủ yếu của cư dân đô thị vẫn là buôn bán nhỏ, dịch vụ nhỏ, làm mướn, các khoản thu ngoài việc làm không quan trọng.
- Mức chi cho ăn uống chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi tiêu thường xuyên của các hộ gia đình nghèo, Các nhóm thu nhập thấp thường có khuynh hướng chi vượt khỏi thu
- Hộ nghèo ở huyện thường không có điều kiện chọn nơi cư trú tốt hơn, và do đó khi đã ở đâu thì ở đó lâu dài trừ khi có một sự chuyển đổi bắt buộc. Các tiện nghi sinh hoạt trong các hộ gia đình nghèo đều có ở cấp độ cần thiết như: tivi, đầu viđeo, bếp điện/ga, tủ lạnh, xe máy. Tuy nhiên chất lượng không tốt.
- Trình độ học vấn thấp vì không có điều kiện cho con em học lên cao. Người nghèo gần như không có trình độ chuyên môn.
3.1.1.4. Tình trạng tái nghèo ở huyện Ứng Hòa
Bảng 3.2. Số hộ nghèo, câ ̣n nghèo của huyện Ứng Hòa,
thành phố Hà Nội năm 2009-2013
Cuối năm Hô ̣ nghèo
Hô ̣ câ ̣n nghèo
Tỷ lệ hô ̣ nghèo (%)
Tỷ lệ
hô ̣ câ ̣n nghèo (%)
2009 8020 3678 16,330 6,557
2010 6791 3725 14,090 6,641
2011 4925 3237 8,781 5,771
2012 3729 3478 6,648 6,431
2013 3137 3229 5,593 5,757
Nguồn: Phòng Lao động TB&XH huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội Bảng 3.2 do Phòng Lao động - TBXH, UBND huyê ̣n Ứng Hòa , thành phố Hà Nội thống kê số hộ nghèo, cận nghèo từ năm 2009 -2013,[18] ta thấy thực trạng hộ nghèo, cận nghèo, tỷ lệ hộ nghèo, của huyện hàng năm giảm đáng kể so với những năm trước. Tuy nhiên số hộ cận nghèo nhiều tường
đương với hộ nghèo, năm 2013 số hộ cận nghèo cao hơn hộ nghèo là 92 hộ, theo từng năm số hộ cận nghèo giảm không đáng kể (từ năm 2009 đến năm 2013 số hộ cận nghèo chỉ giảm 449 hộ). Đặc biệt năm từ 2011đến 2012 số hộ cận nghèo tăng lên 229 hộ. Năm 2013, huyện giảm được 1.186 hô ̣ nghèo , nhưng phát sinh 596 hô ̣ nghèo.
Tình trạng tái nghèo ở huyện trong giai đoạn 2009-2013 vẫn xảy ra. Điều này cho thấy tuy chính sách giảm nghèo bền vững của Nhà nước, của chính quyền tỉnh và kế hoạch, chương trình giảm nghèo bền vững thực hiện trên địa bàn huyện khá sát nhưng do còn một số nguyên nhân dẫn đến công tác giảm nghèo chưa thực sự bền vững, gây ra tình trạng số hộ tái nghèo chiếm tỷ lệ cao so với số hộ thoát nghèo.
* Nguyên nhân của tình trạng nghèo và tái nghèo trên đi ̣a bàn huyê ̣n Ứng Hòa, thành phố Hà Nội là do nhiều yếu tố:
- Vớ i đă ̣c điểm là huyê ̣n thuần nông , khu vực nông thôn, đă ̣c biê ̣t các xã vùng trũng cách xa trung tâm thị trấn huyện , xa trung tâm thành phố Hà nô ̣i , kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiê ̣p, tự cung tự cấp, phương thức tổ chức sản xuất chưa gắn với nhu cầu thì trường, chất lượng sản phẩm thấp, tiêu thụ khó khăn.
- Công tác tuyên truyền nâng cao nhâ ̣n thức , phổ biến các văn bản chính sách pháp luâ ̣t về công tá c giảm nghèo đến cán bô ̣ , Đảng viên, người dân ta ̣i mô ̣t só đi ̣a phương chưa tốt, chưa khuyển khích được các hô ̣ tự viên lên thoát nghèo.
- Hộ nghèo được hưởng nhiều chính sách hỗ trợ trực tiếp , trong khi đó chưa có nhiều chính sách hỗ trợ hô ̣ câ ̣n nghèo.
- Sau khi huyện Ứng Hòa hợp nhất vào thành phố Hà Nô ̣i (2008) trình đô ̣ năng lực cán bô ̣ đi ̣a phương không đồng đều với các huyê ̣n , thị trấn thuộc đi ̣a bàn thành phố Hà Nô ̣i trước đó.
3.2.2. Thực trạng triển khai các chính sách về giảm nghèo bền vững ở huyê ̣n Ứng Hòa, thành phố Hà Nội
Nhằm thực hiện các mục tiêu đã đề ra Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo giai đoạn này, huyện Ứng Hòa đã thực hiê ̣n các nhóm chính sách, dự án:
* Nhóm 1: Chính sách hỗ trợ sản xuất, dạy nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập
- Chính sách tín dụng
+ Chương trình ưu đãi thông qua Ngân hàng chính sách xã hội + Chương trình vay bò sinh sản
Ngoài chính sách vay vốn tín dụng, hộ nghèo có nhu cầu và khả năng chăn nuôi còn được tham gia chương trình vay bò sinh sản. Với phương thức vay bò – trả bò. Để thực hiện có hiệu quả chương trình vay bò sinh sản, UBND huyện triển khai quy chế quản lý và sử dụng vốn vay được ban hành từ UBND thành phố Hà Nội, trong đó Ngân hàng chính sách xã hội chịu trách nhiệm quản lý nguồn vốn, thực hiện thủ tục cho vay bò; Hội nông dân, Hội phụ nữ hướng dẫn các xã xây dựng kế hoạch, lựa chọn hộ nghèo có đủ điều kiện, tổ chức tập huấn kĩ thuật chăn nuôi, chăm sóc, phòng dịch bệnh cho các hộ vay
- Dạy nghề, tạo việc làm, xuất khẩu lao động + Dạy nghề
UBND huyện đã tổ chức dạy nghề miễn phí cho người nghèo các nghề: tin học, nấu ăn, dệt may, sửa chữa xe, mộc, khảm, mây tre đan…Ngoài ra, UBND huyện còn thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
Huyện đã tích cực liên hệ, đề nghị doanh nghiệp đóng trên địa bàn tạo điều kiện tiếp nhận lao động nghèo vào làm việc ngay sau khi kết thúc khóa học.
+ Các giải pháp tạo việc làm
Huyện đã tạo điều kiện cho các cơ sở giới thiệu việc làm trên địa bàn thành phố Hà Nội, các trung tâm giới thiệu việc làm tổ chức các sàn giao dịch việc làm, phiên giao dịch việc làm lưu động tại trung tâm trấn, các xã. Chương trình khuyến công đã được cấy nghề cho các xã thuần nông góp phần tạo việc làm cho nhiều lao động khu vực nông thôn. Ngoài ra, huyện còn thực hiện các chính sách phát triển nghề, làng nghề cơ sở công nghiệp nông thôn.
- Hỗ trợ sản xuất, kinh doanh
Để hỗ trợ hộ nghèo phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ để có thu nhập ổn định, ngoài chính sách cho vay vốn ưu đãi, hộ nghèo còn được hỗ trợ giống, cây trồng, vật nuôi, tập huấn nâng cao kiến thức, học tập các mô hình giảm nghèo hiệu quả. Thực hiện dự án hướng dẫn hộ nghèo cách làm ăn, khuyến nông, khuyến ngư. Thành lập các câu lạc bộ khuyến nông, câu lạc bộ giúp nhau phát triển kinh tế.
* Nhóm 2: Chính sách y tế, giáo dục
- Y tế, chăm sóc sức khỏe
+ Bảo hiểm y tế: Từ năm năm 1995 đến nay, UBND đã triển khai thực hiện cấp thẻ BHYT miễn phí cho 100% người nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội, người mù có hoàn cảnh khó khăn, bệnh nhân phong từ nguồn ngân sách Thành phố.
+ Người thuộc hộ cận nghèo: được hỗ trợ một phần kinh phí mua thẻ BHYT, năm 2009-2011 hỗ trợ 50%, năm 2012-2013, hỗ trợ 70% và năm 2014 hỗ trợ 100%.
+ Triển khai dự án “Tầm soát và phát hiện sớm ung thư vú, ung thư cổ tử cung”, “Quỹ toàn cầu phòng, chống lao” cho phụ nữ thuộc hộ nghèo được
tham gia phát hiện, điều trị bệnh kịp thời.
+ Định kỳ hàng năm, tổ chức hoạt động khám, cấp thuốc miễn phí cho người nghèo, cận nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội tại các trạm y tế xã, phường, thị trấn.
+ Triển khai chương trình hỗ trợ kinh phí phẫu thuật tim cho trẻ e nghèo bị tim bẩm sinh.
- Giáo dục
+ UBND huyện Ứng Hòa triển khai thực hiện triển khai các chính sách ưu đãi giáo dục đối với con hộ nghèo với mức thu phí và các khoản thu khác theo Quyết định số 42/2009/QĐ-UBND ngày 15/01/2009
+ Ngoài việc thực hiện chính sách hỗ trợ miễn giảm học phí và hỗ trợ chi phí học tập theo quy định tại Nghị định 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ, Hội đồng nhân dân thành phố còn thông qua chính sách miễn học phí và hỗ trợ chi phí học tập cho học sinh có cha mẹ thường trú tai các xã có điều kiện kinh tế - xã hội có điều kiện đặc biệt khó khăn.
Ngoài ra, các đơn vị, tổ chức, hội đoàn thể còn tổ chức các đợt học bổng, hỗ trợ sách vở, đồ dùng học tập, tặng quà cho học sinh nghèo vượt khó học giỏi, học sinh nghèo đỗ thủ khoa các trường đại học, cao đẳng…
* Nhóm 3: Chính sách hỗ trợ xây nhả ở
Để giúp hộ nghèo có nhà ở dột nát, hư hỏng nặng, gia đình không có khả năng xây dựng, sửa chữa giúp họ ổn định đời sống và thoát nghèo bền vững, từ nhiều năm nay, huyện đã tích cực hỗ trợ các hộ nghèo về nhà ở. Đặc biệt, thiết thực chào mừng kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, UBND huyện đã triển khai kế hoạch liên tịch số 77/KH-LT về hỗ trợ hộ nghèo xây dựng nhà ở hư hỏng nặng và ngày 03/06/2010 và kế hoạch số 20/KH-UBND về hỗ trợ hộ nghèo xây dựng nhà ở hư hỏng nặng phát sinh ngoài kế hoạch số 77/KH-LT vào ngày 28/01/2010. UBND huyện tiếp tục triển khai Kế hoạch
liên tịch số 121/KH-LT ngày 25/10/2011 về việc hỗ trợ người nghèo thành phố Hà Nội xây dựng nhà ở hư hỏng do UBND thành phố ban hành.
Phương thức hỗ trợ hộ nghèo: Ngân sách thành phố 15 triệu đồng/nhà (năm 2009-2012) và 20 triệu/nhà (2013-2014); Quỹ vì người nghèo 3 cấp: 5 triệu đồng/nhà; Gia đình, dòng họ đảm bảo tối thiểu 5 triệu/nhà. Ngoài ra hộ nghèo có nhu cầu còn được vay 8 triệu/nhà từ ngân sách xã hội, với lãi suất 3%/năm, thời hạn vay vốn tối đa 10 năm.
* Nhóm 4: Chính Sách hỗ trợ, trợ giúp hàng tháng
- Trợ cấp xã hội hàng tháng cho các đối tượng diện bảo trợ xã hội
Huyện áp dụng theo mức chuẩn của UBND thành phố Hà Nội đưa ra.
- Trợ cấp cho người không có khả năng thoát nghèo
Ngoài chính sách trợ cấp xã hội, Huyện còn triển khai chính sách từ