c- Các cơ quan có thẩm quyền về chuyên môn.
2.3.4 Về bộ mỏy quản lý nhà nƣớc đối với đất đa
Kết quả kiện toàn bộ mỏy quản lý đất đai của cả nước như sau:
- Hầu hết cỏc tỉnh đều đó thành lập và kiện toàn tổ chức, bộ mỏy của Sở Tài nguyờn và Mụi trường với đủ cỏc phũng, ban chức năng theo quy định.
- Đó cú 63 tỉnh thành lập Phũng Tài nguyờn và Mụi trường tại 617/668 huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh.
- Hầu hết cỏc xó, phường, thị trấn trong cả nước đều đó cú cỏn bộ địa chớnh. Đó cú 63 tỉnh thành lập Văn phũng đăng ký quyền sử dụng đất cấp tỉnh; 63 tỉnh thành lập được Văn phũng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện. Đó cú 63 tỉnh thành lập Tổ chức phỏt triển quỹ đất. Riờng thành phố Hà Nội khụng chỉ thành lập Tổ chức phỏt triển quỹ đất trực thuộc UBND thành phố mà tại một số quận, huyện đó thành lập Trung tõm phỏt triển quỹ đất trực thuộc Ủy ban nhõn dõn quận, huyện.
Ch-ơng 3
Một số giải pháp NHằM hoàn thiện quản lý nhà n-ớc đối với quyền sử dụng đất ở Việt Nam
3.1 Quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc đối với sử dụng đất đai ở Việt Nam
Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI ghi rõ: "Đảng và Nhà n-ớc ta chủ tr-ơng thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị tr-ờng có sự quản lý của Nhà
Một trong những đặc điểm hết sức đặc thù là nền kinh tế của chúng ta hiện vẫn còn mang nhiều dấu ấn của nền sản xuất nhỏ, tự cung, tự cấp, đang quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t- bản chủ nghĩa và đã có một thời kỳ khá dài phát triển theo mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp. Chính đặc điểm này đã có những tác động và ảnh h-ởng lớn đến quá trình hình thành và phát triển của các loại thị tr-ờng, trong đó có thị tr-ờng quyền sử dụng đất. Phát triển nền kinh tế thị tr-ờng nh-ng trên nền tảng của nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, sản xuất phân tán, manh mún, gắn chặt với nền sản xuất tiểu nông tự túc, tự cấp. Ng-ời dân nói chung còn khá xa lạ với môi tr-ờng kinh doanh. Những biểu hiện trên gây không ít cản trở cho việc xây dựng, phát triển nền kinh tế thị tr-ờng vốn rất năng động - khi mà phần lớn các quan hệ kinh tế đều đ-ợc biểu hiện d-ới hình thái giá trị. Thị tr-ờng quyền sử dụng đất ra đời với một quy mô nhỏ, lẻ, tản mạn. Hoạt động của thị tr-ờng này ban đầu chủ yếu là để phục vụ cho các giao dịch nhằm thoả mãn nhu cầu sinh hoạt của ng-ời dân chứ ch-a mang đầy đủ ý nghĩa là đảm bảo quá trình chu chuyển một loại t- liệu sản xuất đặc biệt, một loại hàng hóa có giá trị. Nhìn chung, thị tr-ờng QSDĐ phát triển ch-a t-ơng xứng với các loại thị tr-ờng khác trong nền kinh tế thị tr-ờng.
Cùng với nó, cơ chế kế hoạch hóa tập trung cao, tính hành chính mệnh lệnh tồn tại trong suốt một thời gian dài ở n-ớc ta cũng có ảnh h-ởng không nhỏ đến cơ chế quản lý đất đai hiện nay nói chung, cũng nh- sự phát triển thị tr-ờng QSDĐ nói riêng. Cơ chế "xin - cho", quan hệ "cấp phát" trên thực tế vẫn còn tồn tại trong hoạt động QLNN về đất đai. Bên cạnh đó, ch-a có sự phân định rạch ròi giữa quản lý hành chính với quản lý kinh tế về đất đai. Vì vậy mà thị tr-ờng QSDĐ phát triển ở giai đoạn đầu cũng còn khá dè dặt, ch-a tạo ra đ-ợc sự bình đẳng cho các thành phần kinh tế trong hoạt động kinh doanh QSDĐ. Vẫn còn biểu hiện về sự phân biệt đối xử giữa thành phần kinh tế nhà n-ớc với các thành phần kinh tế khác khi tham gia thị tr-ờng QSDĐ. Vì
vậy nên trong quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế nói chung và pháp luật thị tr-ờng QSDĐ nói riêng đây là đặc điểm phải đ-ợc đặc biệt chú ý. Pháp luật kinh tế phải phản ánh và điều chỉnh đ-ợc toàn diện các quan hệ kinh tế phát sinh, phù hợp với đòi hỏi và mục tiêu phát triển kinh tế thị tr-ờng nh-ng cũng phải chú ý đến đặc điểm khác phát sinh trong điều kiện chuyển đổi. Theo đó, pháp luật về thị tr-ờng QSDĐ phải đáp ứng ba yêu cầu sau:
Một là, phải tạo ra đ-ợc những tiền đề pháp lý vững chắc, ổn định để
các quan hệ giao dịch QSDĐ trên thị tr-ờng vận động an toàn;
Hai là, phải tạo ra đ-ợc cơ chế pháp lý để đảm bảo sự bình đẳng thực sự
giữa các chủ thể tham gia thị tr-ờng QSDĐ;
Ba là, phải đảm bảo sự quản lý nhà n-ớc đối với thị tr-ờng QSDĐ, bảo
đảm sự hài hòa về quyền và lợi ích của Nhà n-ớc, của xã hội, của ng-ời sử dụng đất và của nhà đầu t-.
Việc xây dựng và phát triển nền kinh tế thị tr-ờng nói chung, thị tr-ờng QSDĐ nói riêng tr-ớc hết phải căn cứ vào đ-ờng lối phát triển kinh tế của Đảng. Cụ thể, định h-ớng chung mà Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã đề ra là:
- Phấn đấu đến năm 2020 n-ớc ta cơ bản trả thành n-ớc công nghiệp theo h-ớng hiện đại;
- Tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tố thị tr-ờng, đặc biệt quan tâm các thị tr-ờng quan trọng nh-ng hiện tại còn ch-a có hoặc mới ở mức độ sơ khai nh- thị tr-ờng lao động, thị tr-ờng chứng khoán, thị tr-ờng BĐS, thị tr-ờng khoa học và công nghệ;
Hội nghị Ban chấp hành Trung -ơng Đảng (khóa XI) lần 5 khẳng định: Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là t- liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn sống của nhân dân; là tài sản, là nguồn lực to lớn của đất n-ớc. Phải tiếp tục khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà n-ớc đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý; đồng thời quy định rõ ràng, cụ thể hơn các quyền
của đại diện chủ sở hữu và quyền thống nhất của Nhà n-ớc, đặc biệt là trong việc quyết định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; cho phép chuyển mục đích sử dụng và quy định thời hạn sử dụng đất; quyết định giá đất; quyết định chính sách điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đất mà không phải do ng-ời sử dụng đất tạo ra; trao quyền sử dụng đất và thu hồi đất để sử dụng vào các mục đích quốc phòng, an ninh, phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng và các dự án phát triển kinh tế – xã hội theo quy định của pháp luật; tái định c-, tổ chức lại sản xuất và bảo đảm đời sống của nhân dân ở khu vực có đất bị thu hồi.
Trên tinh thần đó, định h-ớng chiến l-ợc phát triển kinh tế xã hội năm 2011-2020 xác định: "Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, chính sách về đất đai
bảo đảm hài hòa các lợi ớch của Nhà n-ớc, của ng-ời sử dụng đất, của ng-ời
giao lại quyền sử dụng đất và của nhà đầu t-, tạo điều kiện thuận lợi để sử dụng có hiệu quả nguồn lực đất đai cho sự phát triển; khắc phục tình trạng
lãng phí và tham nhũng đất đai".
Những định h-ớng trên đây của Đảng tạo tiền đề thúc đẩy mạnh mẽ quá trình hình thành và phát triển thị tr-ờng QSDĐ ở Việt Nam. Thị tr-ờng QSDĐ ra đời và từng b-ớc phát triển, đem lại những lợi ích thiết thực cho sự phát triển nền kinh tế xã hội là một minh chứng cụ thể cho những quan điểm đúng đắn này. Tuy nhiên, để thị tr-ờng QSDĐ đ-ợc vận hành nhịp nhàng, đồng bộ, phát triển một cách chính quy thì vấn đề tiếp tục xây dựng và hoàn thiện pháp luật để điều chỉnh thị tr-ờng QSDĐ luôn cần thiết phải đặt ra. Việc hoàn thiện pháp luật thị tr-ờng QSDĐ trong thời gian tới phải nhằm đáp ứng những yêu cầu sau:
- Tạo khung khổ pháp lý đầy đủ và toàn diện để thị tr-ờng QSDĐ có cơ hội phát triển đồng bộ trong mối quan hệ với các thị tr-ờng khác. Bên cạnh đó, thị tr-ờng QSDĐ phát triển là động lực, là "đòn bẩy" cho các thị tr-ờng lao động, thị tr-ờng tài chính... phát triển.
- Pháp luật đất đai phải đ-ợc bổ sung và hoàn thiện sao cho việc quản lý và sử dụng đất đai một cách có hiệu quả, tránh lãng phí. Tách bạch giữa quản
lý hành chính về đất đai với quản lý kinh tế về đất đai. Chuyển hình thức giao cấp đất của cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền cho các hoạt động sản xuất kinh doanh sang hình thức đấu giá QSDĐ và đấu thầu dự án là một trong những giải pháp có tính hiệu quả rất lớn.
3.2. Một số định h-ớng cơ bản của việc hoàn thiện quản lý nhà n-ớc về quyền sử dụng đất ở Việt Nam