c- Các cơ quan có thẩm quyền về chuyên môn.
1.2.4 Vai trò của quản lý nhà n-ớc đối với quyền sử dụng đất
Hoạt động quản lý Nhà n-ớc đối với quyền sử dụng đất là một nội dung rộng lớn, bao gồm nhiều khâu, nhiều công đoạn, với những quy trình hết sức phức tạp. Hoạt động này đ-ợc trao cho hệ thống cơ quan có thẩm quyền thực hiện nhằm để phân bổ và điều chỉnh đất đai một cách hợp lý. Thông qua đó nhằm đảm bảo quyền lợi cho những ng-ời có đất và cũng là bảo vệ quyền lợi cho chủ sở hữu đối với đất đai. Có thể hiểu sâu sắc hơn hoạt động quản lý Nhà n-ớc đối với quyền sử dụng đất qua các vai trò sau:
+ QLNN đối với quyền sử dụng đất nhằm thực hiện và bảo vệ quyền sở
hữu Nhà n-ớc về đất đai. Nhà n-ớc thông qua một hệ thống cơ quan Nhà n-ớc
có thẩm quyền thay mặt toàn thể nhân dân lao động thực hiện thống nhất việc quản lý quyền sử dụng đất trong phạm vi cả n-ớc. Bảo vệ và thực hiện quyền sở hữu cũng chính là bảo vệ quyền và lợi ích cho toàn thể nhân dân lao động.
+ QLNN đối với quyền sử dụng đất mang tính quyền lực Nhà n-ớc.
Quản lý Nhà n-ớc đối với quyền sử dụng đất đ-ợc thực hiện bởi một hệ thống các cơ quan Nhà n-ớc có thẩm quyền. Bao gồm các cơ quan quyền lực Nhà n-ớc: Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp; Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp; các cơ quan chuyên môn ở trung -ơng và địa ph-ơng. Các cơ quan này
trong quá trình thực hiện hoạt động quản lý Nhà n-ớc đối với quyền sử dụng đất đ-ợc quyền nhân danh Nhà n-ớc, sử dụng quyền lực Nhà n-ớc. Điều này khác với hoạt động quản lý đất đai đơn thuần của ng-ời sử dụng đất. Với t- cách là ng-ời đại diện cho lợi ích toàn dân Nhà n-ớc đ-ợc trao nhiệm vụ rất quan trọng tr-ớc xã hội là thực hiện vai trò chủ sở hữu đất đai nhằm tối đa hoá trong việc khai thác mọi tiềm năng đất đai phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất n-ớc. Là chủ sở hữu một tài nguyên quan trọng bậc nhất vì sự sống còn của con ng-ời, Nhà n-ớc có mọi quyền năng bình th-ờng nh- mọi chủ sở hữu tài sản khác. Nghĩa là Nhà n-ớc có quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt. Đây là các quyền năng tối cao mà bất kỳ ng-ời sử dụng đất nào đều không thể có đ-ợc. Với ng-ời sử dụng đất chỉ có hai quyền năng cơ bản là quyền chiếm hữu và quyền sử dụng đất đai (ngay trong quyền sử dụng đất đai cũng phải theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đ-ợc Nhà n-ớc ban hành, sử dụng đất đúng mục đích và các ràng buộc pháp lý khác mà chủ sở hữu là Nhà n-ớc quy định cho họ). Dù pháp luật có cho phép chuyển quyền thì họ vẫn không có quyền định đoạt đất đai. Nhà n-ớc chỉ có thể chấm dứt quyền sử dụng của ng-ời sử dụng đất nếu thấy cần thiết vì lợi ích chung. Quyền định đoạt đất đai là khả năng tối th-ợng trong các phán quyết của Nhà n-ớc áp dụng đối với ng-ời đ-ợc Nhà n-ớc cho sử dụng đất.
Tính quyền lực Nhà n-ớc còn đ-ợc thể hiện ở việc: Nhà n-ớc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật. Khác với các tổ chức khác trong xã hội Nhà n-ớc đ-ợc phép ban hành pháp luật, đây là một ph-ơng tiện hữu hiệu để Nhà n-ớc quản lý xã hội; Cùng với việc ban hành pháp luật, Nhà n-ớc tiến hành tổ chức thực hiện pháp luật trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, bằng các hoạt động phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật; Bên cạnh đó thông qua các cơ quan chức năng Nhà n-ớc đảm bảo để pháp luật đ-ợc thực hiện một cách nghiêm minh bằng các công cụ c-ỡng chế Nhà n-ớc.
+ QLNN đối với quyền sử dụng đất mang tính vĩ mô. Thể hiện qua việc Nhà n-ớc xây dựng, hoạch định các chiến l-ợc, các chế độ chính sách về đất đai trong phạm vi cả n-ớc và từng địa ph-ơng để phù hợp với các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi giai đoạn phát triển của đất n-ớc. Khác hoàn toàn với việc quản lý đất đai của ng-ời sử dụng đất chỉ giới hạn trong phạm vi vốn đất mà Nhà n-ớc giao cho để làm sao trên mảnh đất của mình đ-ợc khai thác có hiệu quả nhất và tránh sự vi phạm của các chủ thể khác; QLNN về đất đai không bị giới hạn bởi không gian, diện tích và mục đích sử dụng, quản lý của Nhà n-ớc bao trùm toàn bộ vốn đất đai trong phạm vi cả n-ớc, dù đất đã đ-ợc giao sử dụng hay ch-a đ-ợc giao cho ai sử dụng, dù đất sử dụng vào mục đích gì... Tất cả đều nằm trong sự quản lý của NN.