Đảm bảo tính thống nhất và đồng bộ của các văn bản pháp luật điều chỉnh quyền sử dụng đất

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện quản lý Nhà nước về quyền sử dụng đất ở Việt Nam (Trang 99 - 100)

c- Các cơ quan có thẩm quyền về chuyên môn.

3.2.3. Đảm bảo tính thống nhất và đồng bộ của các văn bản pháp luật điều chỉnh quyền sử dụng đất

luật điều chỉnh quyền sử dụng đất

Để có đ-ợc một hệ thống pháp luật điều chỉnh thị tr-ờng QSDĐ mang tính khả thi, đ-ợc đông đảo công chúng công nhận và tự giác thực hiện thì tr-ớc hết hệ thống pháp luật đó phải đảm bảo tính thống nhất và đồng bộ. Tính thống nhất và đồng bộ không chỉ đặt ra trong định h-ớng xây dựng và hoàn thiện pháp luật về thị tr-ờng QSDĐ mà nó đ-ợc coi nh- là một trong những nguyên tắc, những yêu cầu đối với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế nói chung. ở các n-ớc có nền kinh tế thị tr-ờng phát triển, họ coi tính thống nhất và đồng bộ của hệ thống pháp luật là một trong những tiêu chí cơ bản để đánh giá mức độ phát triển đồng bộ của nền kinh tế thị tr-ờng của quốc gia đó. ở Việt Nam chỉ khi có một hệ thống pháp luật thống nhất và đồng bộ mới có khả năng loại trừ đ-ợc sự chồng chéo và tình trạng mâu thuẫn giữa các chế định luật - một thực trạng gây khó khăn và cản trở rất lớn trong thực tiễn áp dụng và thực thi pháp luật.

Nh-ợc điểm lớn nhất của pháp luật điều chỉnh thị tr-ờng QSDĐ ở n-ớc ta hiện nay là sự thiếu thống nhất và đồng bộ. Qua quá trình triển khai thực hiện, hệ thống văn bản pháp luật về quản lý và sử dụng đất đai nói chung và về thị tr-ờng quyền sử dụng đất nói riêng còn bộc lộ nhiều sự mâu thuẫn, chồng chéo; tình trạng văn bản luật ra đời nh-ng không có văn bản h-ớng dẫn thi hành thì không thể triển khai thực hiện đ-ợc trên thực tế còn khá phổ biến. Không ít tr-ờng hợp văn bản d-ới luật trái hoặc mâu thuẫn với các quy định của luật. Tình hình này gây không ít khó khăn cho các cấp, các ngành và bản thân

Một trong những nguyên nhân chính của thực trạng trên đây là do ch-a có một cơ chế xây dựng pháp luật thích hợp. Cụ thể là: Các văn bản luật ban hành trong thời gian qua ít chứa đựng những quy phạm cụ thể mà chủ yếu đ-a ra những chính sách chung, khi cần điều chỉnh những vấn đề cụ thể, trong đó có thị tr-ờng QSDĐ thì phải trông chờ nhiều vào văn bản giải thích và h-ớng dẫn. Tình trạng cần quá nhiều văn bản để h-ớng dẫn một đạo luật không những là lý do làm phát sinh sự thiếu thống nhất của hệ thống pháp luật, mà mặt khác còn làm cho hệ thống pháp luật trở nên cồng kềnh.

Để đảm bảo đ-ợc tính thống nhất và đồng bộ của hệ thống pháp luật điều chỉnh thị tr-ờng QSDĐ trong thời gian tới cần phải giải quyết những mâu thuẫn, chồng chéo giữa các văn bản pháp luật; các văn bản h-ớng dẫn mặc dù có thể đa dạng nh-ng phải không trái với văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn. Nói nh- TS. Bùi Ngọc C-ờng: "Tất cả các quy phạm pháp luật, dù đ-ợc ban hành trong các văn bản khác nhau phải tạo thành một hệ thống, tức là một chỉnh thể có mối liên hệ nội tại hữu cơ, không mâu thuẫn, chồng chéo, loại bỏ

hay vô hiệu hóa lẫn nhau". Để làm đ-ợc điều này, công việc cần thiết trong

thời gian tới là hệ thống hóa, rà soát những văn bản pháp luật ban hành điều chỉnh về thị tr-ờng QSDĐ, trên cơ sở đó bãi bỏ những quy định mâu thuẫn, không phù hợp. Tiến tới thực hiện việc luật hóa những vấn đề cụ thể, hạn chế tối đa cơ chế h-ớng dẫn thực hiện do các cơ quan cấp d-ới thực hiện.

3.3 Một số giải pháp cụ thể hoàn thiện quản lý nhà

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện quản lý Nhà nước về quyền sử dụng đất ở Việt Nam (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)