2. Tình hình quản lý Nhà nước về đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương
3.1.5.2. Phân bổ vốn
Phân bổ vốn đầu tư theo lĩnh vực đầu tư.
Tình hình phân bổ vốn đầu tư từ ngân sách Trung ương phụ thuộc vào đặc điểm sử dụng nguồn vốn ngân sách Trung ương và chiến lược phát triển kinh tế xã hội của thời kì. Vốn đầu tư từ ngân sách Trung ương là một bộ phận của vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước nờn nó cũng thực hiện những vai trò của vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước. Tình hình thực hiện việc phân bổ vốn đầu tư theo lĩnh vực trong giai đoạn này được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 9: Vốn đầu tư phân theo cơ cấu đầu tư. Năm 2005 2006 2007 2008 (dự toán) 2009 (dự toán) Tổng chi đầu tư phát triển 28,331 32,061 38,896 55,680 61,300
Chi đầu tư xây dựng cơ bản
24,127 27,056 34,772 52,260 56,240 Góp vốn cổ phần các tổ
chức tài chính quốc tế
3 3 2 20 20
Chi bổ sung Quỹ xúc tiến thương mại
442 356 236 180 180
Cho vay tôn nền và làm nhà ĐBSCL, cho vay làm nhà đồng bào Tây Nguyên
70 150 535 120 160
Cấp vốn điều lệ Quĩ dịch vụ viễn thông công ích, Ngân hàng chính sách xã hội, Quỹ hỗ trợ phát triển
hợp tác xã
500 100
Bù chênh lệch lãi suất tín dụng nhà nước
1,915 2,614 2,702 2,300 3,700 Bổ sung vốn doanh
nghiệp cung cấp hàng hóa dịch vụ công ích
100 110 199 200 200
Chi bổ sung dự trữ quốc gia
870 411 349 600 800
Chi dự án trồng mới 5 triệu ha rừng
60 61
Chi chương trình biển 743 799
(Nguồn: Vụ Đầu tư – Bộ Tài chính)
Vốn đầu tư từ ngân sách Trung ương dùng để chi cho các lĩnh vực đầu tư mà nguồn vốn đầu tư từ khu vực ngoài Nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài ít đầu tư vào. Đó là các dự án đầu tư xây dựng cơ bản gồm có xây dựng cơ sở hạ tầng đất nước, thực hiện các dự án đầu tư theo chương trình và mục tiêu của quốc gia như dự án trồng mới 5 triệu ha rừng, dự án chi chương trình biển… Từ bảng số
liệu dễ thấy phần chi cho xây dựng cơ bản của nguồn vốn này chiếm tỷ trọng lớn nhất, điều đó cũng nói lên tác dụng quản lý Nhà nước về đầu tư của nguồn vốn này. Ngoài ra một phần lớn vốn đầu tư dùng để bù chênh lệch lãi suất tín dụng Nhà nước, xúc tiến thương mại hay thực hiện những dự án đem lại ít hiệu quả tài chính hơn hiệu quả kinh tế xã hội như các dự án hỗ góp phần xóa đói giảm nghèo các dân tộc thiểu số, các dự án hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp cung cấp hàng hóa và dịch vụ cụng ớch…Tất cả những điều đó nói lên sự khác biệt cơ bản của vốn đầu tư từ ngân sách Trung ương so với vốn đầu tư từ các nguồn khác. Vốn đầu tư từ nguồn ngân sách Trung ương là nguồn vốn đầu tư đặt hiệu quả kinh tế xã hội lên đầu trong khi những nguồn vốn từ khu vực ngoài nhà nước chú trọng đến hiệu quả tài chính nhiều hơn. Bên cạnh đó khi thực hiện các dự án mang lại hiệu quả xã hội lớn sẽ giải quyết được nhiều vấn đề xã hội, tạo môi trường đầu tư tốt để thu hút các nguồn vốn đầu tư khác vào nước ta. Vì vậy cơ cấu đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương được coi là hợp lý và phát huy tốt vai trò của nguồn vốn này. Với các chính sách và định hướng phát triển kinh tế xã hội của Đảng sẽ là tiền đề xác định cơ cấu đầu tư từ nguồn vốn này và vai trò của nó trong từng thời kì phát triển của đất nước ta. Tổng vốn chi cho đầu tư phát triển tăng dần và tăng nhanh về sau trong giai đoạn này đã phần nào nói lên mức độ cần thiết của nguồn vốn này đối với phát triển kinh tế xã hội của đất nước nói chung và tạo môi trường thu hút đầu tư thuận lợi cho nước ta nói riêng.
Bảng 10: Phân bổ ngân sách cho các cơ quan Trung ương
(Đơn vị: Triệu đồng)
10a: Các Bộ và cơ quan Trung ương được phân bổ nhiều vốn ngân sách hàng năm.
TT Các cơ quan 2005 2006 2007 2008 2009
1 Bộ Tài chính 646,679 273,434 188,012 255,500 1,161,400
2 Bộ Giao thông vận tải 6,017,981 7,860,975 6,266,771 5,666,700 5,008,000
3 Bộ Xây dựng 1,097,180 985,312 1,633,245 352,600 425,000
4 Bộ Giáo dục và Đào tạo 361,689 468,409 1,421,837 1,124,500 768,000 5 Bộ Nông nghiệp và PTNT 2,223,128 2,150,645 2,628,622 1,622,100 2,914,500
6 Bộ Y tế 442,312 895,546 1,194,804 940,800 994,400
7 Ngân hàng chính sách xã hội 1,085,828 1,074,563 1,149,000 2,195,000 8 TCT Dầu khí 6,724,408 6,524,541 10,556,291 8,900,000 997,000
9 Ngân hàng đầu tư và phát triển
Việt Nam 45,000 54,663 45,000 4,900,000
10 Ngân hàng phát triển Việt
Nam 1,559,190 1,246,000 1,620,000
(Nguồn: Vụ Đầu tư – Bộ Tài chính)
Trong giai đoạn này, ngân sách Trung ương chi đầu tư cho xây dựng TCT Dầu khí là nhiều nhất. Nguyên nhân dễ hiểu là phát huy thế mạnh của đất nước có nguồn dầu thô tương đối lớn, nguồn thu từ dầu thô đóng góp lớn nhất vào ngân sách của cả nước, chú trọng đầu tư phát triển ngành dầu khí là điều hợp lý vỡ nó góp phần tăng nguồn thu từ tiềm lực của đất nước. Tiếp theo đó là ngân sách Trung ương chi cho đầu tư phát triển Bộ Giao thông vận tải, Bộ Nông nghiệp và Bộ Xây dựng. Đây là những Bộ quản lý Nhà nước về những ngành quan trọng và chủ chốt của nước ta. Ngân sách Trung ương chi đầu tư cho Bộ Giao thông vận tải là cao nhất sau đó đến Bộ Xây dựng vỡ cỏc dự án đầu tư thuộc lĩnh vực cơ sở hạ tầng giao thông và kiến trúc quy hoạch đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế… do những Bộ này quản lý là những dự án công cộng, mang lại hiệu quả kinh tế xã hội, tạo tiền đề cho những ngành khác phát triển. Những dự án này thường khó thu hút vốn đầu tư ngoài Nhà nước. Tiếp đó đến Bộ nông nghiệp, do nước ta là một nước đi lên từ
nông nghiệp, đến nay với mục tiêu cơ bản đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp nhưng do vốn còn hạn hẹp nên ngành nông nghiệp vẫn đóng vai trò làm hậu phương vững chắc cho phát triển đất nước, doanh thu từ nông nghiệp chiếm tỷ trọng khoảng trên 20% trong tổng GDP. Giai đoạn này ngành nông nghiệp và lâm nghiệp đóng góp nhiều nhất vào GDP cả nước hàng năm. Vẫn quan tâm đến đầu tư vào nông nghiệp trong giai đoạn này là chủ trương mà Đại hội Đảng X đã nói đến. Theo đặc điểm của nguồn vốn từ ngân sách dễ thấy vốn đầu tư phân bổ cho những cơ quan Trung ương có quản lý Nhà nước nhiều về phát triển đất nước, thực hiện các vấn đề xã hội như phúc lợi, thất nghiệp, trợ cấp… nhiều hơn so với đầu tư vào các Bộ và cơ quan khác. Ngoài những Bộ, Ngành được chú trọng, ngân sách Trung ương phân bổ cho các cơ quan Trung ương khác chủ yếu được sử dụng để duy trì hoạt động của các cơ quan Trung ương và đầu tư phát triển Bộ, ngành đó.
Bảng 10b: Ngân sách Trung ương phân bổ cho các cơ quan Trung ương khác
TT Các cơ quan 2005 2006 2007 2008 2009
1 Văn phòng Quốc hội 6,100 34,090 33,119 88,000 210,000
2 Ban Tài chính Quản trị TW 206,104 110,746 152,942
3 Văn phòng Chính phủ 9,988 54,410 6,542 5,000 40,000 4 Văn phòng Chủ tịch nước 763 533 5 Tòa án NDTC 193,501 310,094 265,378 293,000 374,000 6 Viện Kiểm sát NDTC 128,684 134,311 155,811 171,000 200,000 7 Bộ Ngoại giao 55,624 15,679 63,936 60,100 104,450 8 Bộ Tư pháp 127,236 83,736 124,793 176,000 237,000 9 Bộ Thương mại 238,660 50,519 10 Bộ Lao động TBXH 270,714 217,677 195,234 319,200 317,500 11 Bộ Thuỷ sản 132,842 167,654
12 Bộ Văn hoá Thông tin 298,735 302,999 414,963 424,400 505,500
13 Bộ Công nghiệp 118,535 134,858
14 Bộ Kế hoạch và Đầu tư 36,830 54,627 101,145 111,500 191,000 15 Bộ Khoa học và Công nghệ 40,479 56,398 45,038 43,500 132,500 16 Bộ Tài nguyên và Môi trường 109,295 203,216 258,609 279,100 420,800
17 Bộ Bưu chính Viễn thông 77,706 87,700 128,665 245,300
18 Bộ Nội vụ 94,924 127,616 152,428 206,900 262,900
19 Thanh tra Nhà nước 5,371 3,534 5,266 7,500 92,000
20 Ngân hàng Nhà nước 9,357 22,721 11,000 11,000 21 UB Thể dục Thể thao 48,474 52,817 22 UB Dân tộc 4,650 4,297 3,963 300 23 UB Dân số, gia đình và trẻ em 452 706 24 Tổng cục Du lịch 13,262 12,305 25 Tổng cục Thống kê 24,483 23,828
26 Ban Tôn giáo Chính phủ 7,677 11,060
27 Ban Cơ yếu Chính phủ 32,565 47,042 2,367
28 BQL Lăng Chủ tịch HCM 12,872 22,605 47,406 61,700 65,700 29 Viện khoa học và Xã hội VN 17,617 6,417 11,843 37,000 85,000 30 Viện khoa học công nghệ VN 70,493 64,789 67,384 58,900 64,500 31 Thông tấn xã VN 113,729 78,899 72,232 115,000 141,000 32 Đài tiếng nói VN 56,282 26,411 73,813 100,000 125,000 33 Đài truyền hình VN 45,685 238,263 110,875 278,000 560,000
34 Kiểm toán nhà nước 21,460 7,744 5,992 5,000 16,700
35 UB TW mặt trận TQ VN 485 572
36 Tổng liên đoàn LĐ VN 66,178 64,707 92,003 42,000 85,000 37 TW Đoàn TNCS HCM 88,987 114,561 100,005 120,800 143,500
38 Hội LH phụ nữ VN 51,231 16,440 32,800 36,500
39 Hội Nông dân VN 33,526 35,483 79,936 88,000 101,000
40 Hội cựu chiến binh VN 3,058 8,378 12,877 8,000 3,500
41 Đại học quốc gia Hà nội 17,303 30,169 35,166 181,000 210,000 42 Đại học QG TP HCM 31,890 170,147 316,701 446,000 355,000 43 Quĩ Hỗ trợ phát triển 2,384 1,413,998
44 Viện thi đua khen thưởng NN 500
45 Liên minh các HTX Việt Nam 11,854 34,185 35,300 50,500
46 Liên hiệp tổ chức hữu nghị 889 10,735 12,000 20,000
47 Phòng thương mại công nghiệp
VN 10,122 18,652
48 UB toàn quốc LH các hội
VHNT 3,305 5,182 2,200 3,900
49 Hội điện ảnh VN 1,600 3,000 3,971
50 Hội Nhà văn VN 14,386 14,992 10,628 13,000 5,500
51 Hội Luật gia VN 1,996 4,000 800
52 HĐ QG chỉ đạo biên soạn từ
điển BK VN 2,999
53 Hội Mỹ thuật 1,590
54 Hội Nhạc sỹ VN 515
55 Hội Người cao tuổi 2,700
56 Hiệp hội CLB Unesco VN 799
57 Hội chữ thập đỏ 2,394 10,883 5,754 15,000 22,000
58 Hội khuyến học 1,967 1,990
59 Hội Nghệ sỹ sân khấu 2,489 4,975 3,100
60 Hội Bảo trợ người tàn tật, trẻ
em mồ côi 3,482
61 Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh 0 2,717 5,000 18,000
62 Hội Nhà báo VN 0 2,999 11,000 25,000
63 Hội sinh vật cảnh VN 0 2,961
64 Ban QL KCN Dung quất 135,074 271,938 274,949
65 Ban QL khu CN cao Hoà lạc 16,160 16,607 55,383 198,000 352,800
66 TCT Hàng không VN 143,672 11,620
67 TCT Thép VN 5,480 5,793 4,381 5,000
69 TCT Dệt may VN 12,864 15,660 8,338 12,000 70 TCT Giấy VN 565 12,839 38,951 4,000 71 TCT Thuốc lá 1,600 72 TCT Điện lực VN 5,693 43,222 130,000 100,000 73 TCT Than VN 18,112 23,626 62,281 26,000 74 TCT Cao su VN 81,577 26,217 54,600 16,000 75 TCT Cà phê VN 52,327 46,559 50,000 28,000
76 TCT công nghiệp Tàu thuỷ VN 332,592 64,039 44,621
77 TCT Hàng hải VN 30,373 30,483 123,447 120,000 106,000 78 TCT Lương thực miền Nam 8,510 3,414
79 TCT Đường sắt 294,069 526,175 551,880 551,000
80 Ngân hàng Nông nghiệp và
PTNT VN 73,419 40,000 15,000 45,000
81 Ngân hàng Công thương Việt
Nam 17,355 5,000 10,000
82 Ngân hàng Ngoại thương Việt
Nam 70 5,000
83 BQL Khu kinh tế cửa khẩu
quốc tế Bờ Y 30,000 50,882
84 Học viện chính trị quốc gia Hồ
Chí Minh 71,563 71,300 66,000
85 Bộ Công thương 288,970 238,000 304,000
86 BQL Làng VHDL các dân tộc
Việt Nam 7,326 93,800
87 Liên đoàn bóng đá Việt Nam 14,756 12,000 20,000
88 Tập đoàn bưu chính viễn thông 64,900 25,700
89 Văn phòng Trung ương Đảng 98,500 177,550
90 BQL Làng VHDL các dân tộc
Việt Nam 53,300
92
Hội Kế hoạch hoá gia đình 4,000
2,300
93 Phòng Thương mại và Công
nghiệp VN 4,500
94 Bộ Thông tin và Truyền Thông 406,700
(Nguồn: Vụ Đầu tư – Bộ Tài chính)
Bên cạnh những Bộ được phân bổ nhiều vốn đầu tư thì cũng có những cơ quan thuộc Trung ương trong giai đoạn này ko thực hiện đầu tư từ ngân sách Trung ương như Bảo hiểm xã hội Việt Nam, hội nạn nhân chất độc màu da cam… đó cũng là điều tất yếu do vốn đầu tư là có hạn, vì vậy không thể bố trí giàn trải mà cần có sự ưu tiên đầu tư. Bên cạnh đó do đặc điểm của từng Bộ hay cơ quan Trung ương mà có những cơ quan không cần đến đầu tư phát triển từ ngân sách.
Phân bổ vốn đầu tư từ ngân sách Trung ương ở một số ngành điển hình:
Ngành giao thông vận tải:
Giao thông vận tải là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. Cần ưu tiên đầu tư phát triển đi trước một bước với tốc độ nhanh, bền vững nhằm tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Tình hình thực hiện đầu tư từ ngân sách Trung ương ở ngành giao thông vận tải trong giai đoạn này như sau: Bảng 11: Tình hình thực hiện đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương của ngành
Giao thông vận tải.
Năm Kế hoạch Thực hiện
Số dự án Tổng số vốn Tổng số vốn Hoàn thành
Số DA Vốn
2006 164 7605179 7775371 54 635647
2007 831 8741857 8741857 111 868667
2009 110 6226000 6226000 23 220657
(Nguồn: Vụ Đầu tư – Bộ Tài chính) – Đơn vị: triệu đồng
Nhìn chung số dự án được lên kế hoạch các năm không đều có năm ít dự án có năm nhiều dẫn đến hiện tượng dàn trải khó quản lý, nên bố trí số dự án ổn định hơn và phân bổ đều cho các năm cả những dự án quan trọng và những dự án với mức độ bình thường, như vậy sẽ giảm bớt được thất thoát lãng phí trong khâu quản lý. Vốn đầu tư từ Trung ương cho toàn ngành năm 2006 và 2007 cao hơn thể hiện nhu cầu đầu tư cao hơn 2 năm sau. Trong giai đoạn này, tổng vốn đầu tư theo kế hoạch năm được thực hiện tương đương có điều số dự án hoàn thành trong tổng số dự án kế hoạch vẫn còn ít.
Ngành nông nghiệp.
Ngành nông nghiệp đóng góp tỷ trọng lớn vào GDP, phát triển nông nghiệp làm bàn đạp để phát triển các ngành khác thông qua việc ổn định các yếu tố mà quan trọng nhất là ngành nông nghiệp góp phần ổn định giá cả. Đầu tiên ngành nông nghiệp cung cấp lương thực cho cả nước, tạo công ăn việc làm cho một số lượng lớn những người thất nghiệp nên góp phần ổn định xã hội. Hàng hóa nông nghiệp được một số nước trên thế giới chấp nhận nên đem lại một nguồn thu lớn cho ngân sách. Chú trọng đầu tư vào ngành nông nghiệp được coi là cần thiết trong giai đoạn này. Tình hình thực hiện đầu tư từ ngân sách Trung ương đối với ngành nông nghiệp nước ta được thể hiện như sau:
Bảng 12: Tình hình thực hiện đầu tư từ ngân sách Trung ương của ngành nông nghiệp.
Năm Kế hoạch Thực hiện
Số dự án Tổng số vốn Tổng số vốn Hoàn thành
Số DA Vốn
2006 145 759900 755505 70 124696
2008 99 314800 174845 20 26468
2009 40 581000 581000 12 23896
(Nguồn: Vụ Đầu tư – Bộ Tài chính) – Đơn vị: triệu đồng