CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
5.4 HẠN CHẾ CỦA LUẬN ÁN VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
5.4.2 Hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Để khắc phục những hạn chế nêu trên, đã đặt ra yêu cầu cần thực hiện các nghiên cứu tiếp theo về vốn xã hội trong ngân hàng, cũng nhƣ tìm thêm luận cứ và bằng chứng để khẳng định vốn xã hội là nguồn lực của ngân hàng, cụ thể nhƣ sau:
- Thang đo và mô hình nghiên cứu trong luận án chỉ mới đƣợc kiểm định tại thành phố Hồ Chí Minh nên chƣa thể khẳng định đƣợc sự phù hợp đối với các địa phƣơng khác. Do vậy, rất cần có các nghiên cứu tiếp theo để kiểm định thang đo và mô hình lý thuyết cho ngành ngân hàng ở các địa phƣơng khác.
- Do hạn chế về cỡ mẫu, nên tác giả mong muốn có những nghiên cứu kiểm định thang đo và mô hình lý thuyết cho ngành ngân hàng với kích thƣớc mẫu lớn hơn để khắc phục hạn chế nêu trên.
- Luận án chỉ nghiên cứu hoạt động nguồn vốn với hoạt động chính là nhận tiền gửi; hoạt động sử dụng vốn với hoạt động chính là cho vay; hoạt động cung ứng dịch vụ với hoạt động chính là cung ứng các dịch vụ nên chƣa đánh giá hết đƣợc các hoạt động khác. Do đó, rất cần có các nghiên cứu tiếp theo để có thể đánh giá tất cả các khía cạnh còn lại của từng hoạt động trong ngân hàng.
TÓM TẮT CHƢƠNG 5
Chƣơng 5, luận án đã đƣa ra kết luận chung cho đề tài nghiên cứu gồm kết quả xây dựng và kiểm định thang đo vốn xã hội và các hoạt động của ngân hàng thƣơng mại. Kết quả ƣớc lƣợng SEM cho thấy mô hình lý thuyết đạt đƣợc độ tƣơng thích với dữ liệu thị trƣờng và các giả thuyết nghiên cứu đều đƣợc chấp nhận ở mức ý nghĩa 1%. Kết quả nghiên cứu chỉ ra tác động của vốn xã hội của ngân hàng tới các hoạt động của NHTM.
Thông qua kết quả nghiên cứu cho thấy vốn xã hội của ngân hàng có đóng góp trực tiếp vào các hoạt động của NHTM bao gồm hoạt động nguồn vốn (cụ thể là hoạt động nhận tiền gửi); hoạt động sử dụng vốn (cụ thể là hoạt động cho vay) và hoạt động cung ứng dịch vụ.
Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra vốn xã hội là một nguồn lực cần đƣợc các NHTM khai thác để phục vụ cho các hoạt động của mình. Theo đó, luận án cũng đề xuất những gợi ý chính sách vi mô và vĩ mô giúp NHTM nâng cao kết quả các hoạt động thông qua sử dụng vốn xã hội.
Ngoài ra, trong chƣơng 5 luận án cũng chỉ ra những đóng góp về mặt khoa học và thực tiễn đồng thời cũng nêu rõ những hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo.
KẾT LUẬN
Luận án đánh giá tác động của vốn xã hội tới hoạt động của các NHTM Việt Nam trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đƣợc thực hiện với mục tiêu nghiên cứu là khám phá cấu trúc của vốn xã hội và các hoạt động của NHTM, đồng thời đánh giá tác động của vốn xã hội tới các hoạt động của NHTM. Thông qua đó khuyến nghị các gợi ý chính sách cho NHTM nâng cao kết quả hoạt động thông qua việc sử dụng vốn xã hội, đồng thời gợi ý chính sách vĩ mô giúp ngân hàng phát huy hiệu ứng tích cực và hạn chế hiệu ứng tiêu cực của vốn xã hội.
Để đạt đƣợc các mục tiêu nghiên cứu trên, luận án đƣợc thực hiện qua hai giai đoạn: giai đoạn một là xây dựng thang đo và mô hình nghiên cứu. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính đƣơc sử dụng với kỹ thuật phỏng vấn chuyên gia; và giai đoạn hai là kiểm định thang đo và mô hình nghiên cứu cho trƣờng hợp điển hình thông qua hệ số tin cậy (Cronbach‟s alpha), phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA), mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM).
Luận án đã xây dựng đƣợc thang đo đảm bảo giá trị nội dung và độ tin cậy, bao gồm: thang đo vốn xã hội là thang đo đa hƣớng bậc ba với các thành phần bậc hai là vốn xã hội của lãnh đạo, vốn xã hội bên ngoài, vốn xã hội bên trong ngân hàng; Các hoạt động của ngân hàng là các thang đo đơn hƣớng, bao gồm hoạt động nguồn vốn, sử dụng vốn và cung ứng dịch vụ. Kết quả nghiên cứu đã khẳng định những đóng góp tích cực của vốn xã hội đối với các hoạt động của NHTM đồng thời luận án cũng chỉ ra hiệu ứng tiêu cực của vốn xã hội cho ngành ngân hàng.
Kết quả nghiên cứu là cơ sở để gợi ý các chính sách giúp ngân hàng nhận diện và đo lƣờng vốn xã hội đồng thời sử dụng vốn xã hội phục vụ cho các hoạt động của ngân hàng. Qua đó gợi ý chính sách vĩ mô hỗ trợ ngân hàng phát huy hiệu ứng tích cực và hạn chế hiệu ứng tiêu cực của vốn xã hội.
Kết quả của luận án đã đóng góp về mặt thực tiễn là bổ sung luận cứ khoa học giúp ngân hàng nâng cao kết quả hoạt động thông qua việc sử dụng vốn xã hội phục vụ cho các hoạt động của mình đồng thời cũng đóng góp về mặt lý thuyết là bổ sung các tiêu chí đo lƣờng vốn xã hội trong ngân hàng còn bị khiếm khuyết trong các nghiên cứu trƣớc đó.
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
1/ Huỳnh Thanh Điền & Vũ Cẩm Nhung (2017), “Tái cấu trúc doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập, trƣờng hợp nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Công thƣơng, số 2, tháng 2/2017, ISSN 0866-7756.
2/ Vũ Cẩm Nhung (2017), “Ảnh hƣởng của vốn xã hội tới hoạt động sử dụng vốn của các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Công thƣơng, số 4+5, tháng 4/2017, ISSN 0866-7756.
3/ Vũ Cẩm Nhung & Phan Minh Xuân (2018), “Ảnh hƣởng của vốn xã hội tới hoạt động cung ứng dịch vụ của các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 6, tháng 2/2018 (682).
4/ Nguyễn Thị Nhung & Vũ Cẩm Nhung (2018), “Ảnh hƣởng của vốn xã hội tới huy động vốn của các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Thị trƣờng Tài chính Tiền tệ, số 7 (496), tháng 2/2018. 5/ Vũ Cẩm Nhung, Huỳnh Thanh Điền & Phan Minh Xuân (2017), “ Vốn xã hội tác động tới hoạt động sử dụng vốn của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Mã số IUHKTC01/2015.
6/ Vũ Cẩm Nhung (2018), “ Tiếp cận vốn xã hội trong ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Á –Thái Bình Dƣơng, số 523, tháng 8/2018.
7/ Vũ Cẩm Nhung (2018), “ Ảnh hƣởng của vốn xã hội bên trong tới hoạt động cung ứng dịch vụ của các ngân hàng thƣơng mại”, Tạp chí Tài chính, số 8 (867), kỳ 2, tháng 8/2018.
8/ Vũ Cẩm Nhung (2018), “Ảnh hƣởng của vốn xã hội của lãnh đạo ngân hàng đến hoạt động huy động vốn của các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn Tp.Hồ Chí Minh”, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, số 151, tháng 10/2018., trang 49- 59.
9/ Đoàn Thanh Hà và nhóm nghiên cứu (2014), “ Tổ chức và hoạt động của các tổ chức tín dụng phi ngân hàng: thực trạng và giải pháp”, Đề tài cấp Bộ DTNH28/2013.
10/ Nguyễn Thị Mỹ Linh và nhóm nghiên cứu (2014), “Nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc phòng ngừa rủi ro về giá đối với một số sản phẩm chủ lực trên địa bàn tỉnh Kontum”, đề tài cấp tỉnh 2013.
11/ Nguyễn Thị Mỹ Linh và nhóm nghiên cứu (2014), “Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp phòng ngừa rủi ro về giá đối với sản phẩm thủy sản xuất khẩu khu vực đồng bằng sông Cửu Long”, đề tài cấp Bộ 2014.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
Báo cáo Ngân hàng Nhà nƣớc (2016).
Bế Quỳnh Nga và cộng sự (2008), Vai trò của các mạng lƣới xã hội trong việc tiếp cận các dịch vụ tài chính và đối phó với các rủi ro cho các hộ nông dân (Khảo sát tại xã Yên Thƣờng, Gia Lâm, Hà Nội), Đề tài cấp Viện Xã hội học, Hà Nội, tr. 17.
Chính phù (2009), Nghị định 59/2009, Điều 5, ngày 16/7/2009 về tổ chức và hoạt động của ngân hàng thƣơng mại.
Hoàng Bá Thịnh (2009), “ Vốn xã hội, mạng lƣới xã hội và những phí tổn”, Xã hội học, số
Huỳnh Thanh Điền (2011), Luận án tiến sĩ. Tác động của vốn xã hội đến hoạt động của các doanh nghiệp bất động sản Việt Nam.
Lê Khắc Trí (2007). Vốn xã hội với vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động ngân hàng. Tạp chí Ngân hàng, số 1/2007.
Lê Ngọc Hùng (2008). Vốn xã hội, vốn con ngƣời và mạng lƣới xã hội qua một số nghiên cứu ở Việt Nam, số 4 (37), Nghiên cứu Con ngƣời.
Lê Thị Bích Ngọc, Venkatesh S., and Nguyễn Văn Thắng (2006), „Tiếp cân vốn ngân hàng: trƣờng hợp doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam‟, Asia Pacific Journal of Management, 23(2): 209-227.
Lê Thị Bích Ngọc and Nguyễn Văn Thắng (2009), „Tác động của mạng lƣới quan hệ đối với việc tiếp cận vốn ngân hàng: trƣờng hợp doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam”. Entrepreneurship Theory and Practice, 33(4): 867-887.
Nguyễn Đăng Dờn và các tác giả (2009). Nghiệp vụ ngân hàng thƣơng mại. Nhà xuất bản Thống kê.
Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2008), Nghiên cứu Khoa học Marketing: Ứng dụng Mô hình Cấu trúc Tuyến tính SEM, NXB ĐH Quốc gia TPHCM, thành phồ Hồ Chí Minh
Nguyễn Đức Chiện (2013). Vốn xã hội cho sự phát triển ở Việt Nam hiện nay, tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7 (68).
Nguyễn Thị Mùi (2007). Nghiệp vụ ngân hàng thƣơng mại. Nhà xuất bản tài chính. Nguyễn Thị Mỹ Linh & Nguyễn Thị Ngọc Hƣơng (2015). Các yếu tố ảnh hƣởng
đến thu nhập lãi cận biên của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần tại Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế - Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam Số 11 (450).
Nguyễn Văn Thắng (2015). Một số lý thuyết đƣơng đại về quản trị kinh doanh: ứng dụng trong nghiên cứu. NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
Nguyễn Vũ Quỳnh Anh (2014). Vận dụng lý thuyết về vốn xã hội trong nghiên cứu vai trò của vốn xã hội đối với sự phát triển doanh nghiệp.
Trầm Thị Xuân Hƣơng (2012). Nghiệp vụ ngân hàng thƣơng mại. NXB Kinh tế. Trần Hữu Dũng. (2003). Vốn Xã hội và Kinh tế. Thời Đại(8), 82-102.
Trần Hữu Dũng. (2006). Vốn xã hội và phát triển kinh tế. Bài viết cho Hội Thảo về Vốn Xã Hội và Phát Triển do tạp chí Tia Sáng và Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn tổ chức, Thành phố Hồ Chí Minh
Trịnh Hòa Bình (2007). Vốn xã hội_một động lực để phát triển và hội nhập. 4/2007. Hoạt động Khoa học.
Vũ Cao Đàm (2013). Vốn xã hội cho phát triển khoa học & công nghệ Việt Nam. Tạp chí Tia Sáng.
TIẾNG ANH
Abramova M. G, Oxana N. Vasilieva, Marina M. Milovanova, Anna V. Popova, Yuri N. Yudenkov*, Maxim S. Safonov (2016) « Banks: Old Actors of the New Economy » International Journal of Economics and Financial Issues, 6(S8) 84-89.
Acquaah M. (2007), “Business Strategy and Competitive Advantage in Family Businesses in Ghana: The Role of Social Networking Relationships”. A Presentation at “Entrepreneurship in Africa” conference, Syracuse, NY, April 1-2, 2010.
Acquaah M. (2011), “Business Strategy and Competitive Advantage in Family Businesses in Ghana: The Role of Social Networking Relationships”. J.Dev. Entrepreneurship, 16,103 (2011).
Adler, P. S., & Kwon, S. W. (2002). Social Capital: Prospects for a new concept. Academy of management review, 27(1), 17-40.
Adnan Kasman & Oscar Carvallo (2014). Efficiency and Risk in Latin American Banking: Explaining Resilience. Pages 105-130 | Published online: 07 Dec 2014.
Albertini, E. (2016), “An inductive typology of the interrelations between different components of intellectual capital”, Management Decision, Vol. 54 No. 4, pp. 887-901.
Alexi Danchev (2006). Social capital and sustainable behavior of the firm, Department of Economic and Administrative Sciences, Fatih University, Istanbul, Turkey.
Alguezaui.S & Filieri.R (2010) Investigating the role of social capital in innovation: sparse versus dense network, Journal of Knowledge Management, vol 14, No 16, pp 891-909.
Anne Irungu, Robert Arasa (2017). Factors influencing Competitiveness of Small and Medium Enterprises (SMEs) in Nairobi County, Kenya. Journal of Economics and Behavioral Studies (JEBS), Vol. 9, No. 2, April 2017, ISSN 2220-6140.
A. Krishna & E. Shrader (1999), Social capital Assessment Tool, Conference on Social capital and Poverty Reduction, The World Bank, Washington, D.C, June 22-24.
Ariani, D. W. (2012) The Relationship Between Social Capital, Organizational Citizenship Behaviors, and Individual Performance: An Empirical Study from Banking Industry in Indonesia. Journal of Management Research. 4 (2). pp. 226-241. DOI: 10.5296/jmr.v4i2.1483
Aslanian, S. D. (2011). From the Indian Ocean to the Mediterranean: The Global Trade Networks of Armenian Merchants from New Julfa (Vol. 17). Univ of California Press.
Bakam Fotso, E.I Edoun (2017), Critical Assessment of Banking Institutions in South Africa. Journal of Economics and Behavioral Studies (JEBS), Vol. 9, No. 2, ISSN 2220-6140
Balkundi. P, Kilduff. M (2006) The ties that lead: A social network approach to leadership, The Leadership Quarterly, Volume 17, issue 4, August 2006, pages 419-439.
Baron, R. A., & Markman, G. D. (2003). Beyond social capital: the role of entrepreneurs' social competence in their financial success. Journal of Business Venturing, 18(1), 41-60.
Bartol KM, Zhang X - Human Resource Management Review (2007), “Network and leadership development: building linkages for capacity acquisition and capital acrual”, Vol 17, issue 4, pp 388-401.
Benamati, J. S., Serva, M. A., & Fuller, M. A. (2010). The productive tension of trust and distrust: the coexistence and relative role of trust and distrust in online banking. Journal of Organizational Computing and Electronic Commerce,20 (4), 328-346.
Berger, A.N. (1995). The profit structure relationship in banking-Test of market power and efficient structure hypothesis, Journal of Money Credit and Banking, 27, 404-431.
Bjorkman, I. & Kock. S (1995) Social relationships and business networks: The case of Western companies in China. International Business Review, Vol 4, Iss 4, pp 519-535.
Bollen K.A (1989), Structural Equation with Latent Variables, New York: John Wiley& Sons.
Bonin, J.P., Hasan, I. and Wachtel, P. (2005), Bank peformance, efficiency and ownership in transition countries. Journal of Banking and Finance, 29 (1), pp. 31-53.
Boot. A (2000), “Relationship Banking: What Do We Know?”, Journal of Financial Intermediation, Volume 9, issue 1, January 2000, page 7-25.
Bourdieu P. (1986). The Form of Capital, in Richardson, J. E. (ed.) Handbook of Theory of Research for the Sociology of Education, 241-258, New York:Greenwood.
Boutilier, R. (2009). Stakeholder Politics: Social Capital, Sustainable Development and the Corporation. The Environmentalist, 77, 5.
Burt, R. S. (1992). Structural holes: The social structure of competition. Harvard university press. E-Book
Burt, Ronald ( 2000) The Network structure of Social capital. In Robert Sutton and Barry Staw (eds). Research in Organization Behavior. Greenwich, CT:JAI Press, pp 345-423.
Burt, R. S. (2004). Structural holes and good ideas. American journal of Sociology, 110(2), 349-399.
Burt, R. S. (2005). Brokerage and closure: An introduction to social capital. Oxford University Press.
Carmines, E.G, & McIver, J.D (1981) Analyzing models with unobserved variables: Analysis of convariance structures. In G. W. Bohinstedt & E.F. Borgatta (Eds.), Social measurement: Current issues ( pp.65-115). Beverly Hills, CA: Sage.
Cheng C.N., Tzeng L.C., Ou W-M., & TiChang K. (2006), “The Relationship among Social Capital, Entrepreneurial Orientation, Organizational Resources and Entrepreneurial Performance for New Ventures” http://bai2006.atisr.org/CD/Papers/2006bai6030.doc (truy cập ngày 03/08/2016).
Chung, S. A., Singh, H., & Lee, K. (2000). Complementarity, status similarity and social capital as drivers of alliance formation. Strategic management journal, 21(1), 1-22.
Chuanhui Liao, Yunhao Zhu, Xi Liao (2015), the role of internal and external social capital in crowdfunding: evidence from china, Revista de cercetare si intervenie social, vol. 49, pp. 187-204, ISSN: 1583-3410 (print), ISSN: 1584-5397 (electronic).
Chuang, C. M., & Lin, C. P. (2008). Social capital and cross-selling within financ ia l holding companies in an emerging economy. Asia Pacific Journal of Management, 25(1), 71-91
Cialdini R. B., Wosinska W., Barrett D. W., Butner J., & Gornik-Durose, M. (2001), “The differential impact of two social influence principles on individualists and collectivists in Poland and the United States”. Website http://mba.tuck.dartmouth.edu/pages/faculty/petia.petrova/Petrova%20Web %20site%20material/Personality%20and%20Individual%20Differences%2 0-%20Final.pdf
Cohen, D. & Prusak, L. (2001). In Good Company. How Social Capital Makes Organizations Work. Massachusetts: Harvard Business School Press.
Coleman J. (1988), “Social capital in the creation of human capital”, American Journal of Sociology, 94: s95-s120.
Coleman J. (1990), Foundations of Social Theory, Cambridge: Harvard University