2.2.2 .Hòa giảicác việc HNGĐ
2.4. Phƣơng hƣớng, giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả hòa
2.4.1. Yêu cầu của việc hòa giải tại Tòa án đối với các vụ, việc HNGĐ trong
trong điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay
Những năm gần đây, với nền kinh tế nhiều thành phần có độ mở cao, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng đã mang lại những thành tựu nổi bật về phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, nhƣng cũng làm ngày một gia tăng các tranh chấp dân sự nói chung và tranh chấp HNGĐ nói riêng. Việc hòa giải các vụ việc HNGĐ trong điều kiện kinh tế xẫ hội là yêu cầu tất yếu khách quan. Mục tiêu đổi mới, tăng cƣờng hòa giải trong giải quyết các vụ việc dân sự là yêu cầu tất yếu nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp trong xã hội, hàn gắn mối quan hệ HNGĐ, góp phần xây dựng khối đoàn kết trong nhân dân; qua việc hòa giải, ngƣời tiến hành hòa giải còn có thể giải thích, nâng cao nhận thức pháp luật cho các bên. Đồng thời, việc hòa giải đảm bảo đƣợc lợi ích của các bên về nhiều mặt: giảm thiểu mâu thuẫn, mức độ của mâu thuẫn, thỏa thuận đƣợc cách thức giải quyết mâu thuẫn, tiết kiệm đc chi phí, thời gian, công sức, mà vẫn đạt đƣợc nguyện vọng nhƣ mong muốn của các bên đƣơng sự.
Bên cạnh đó, hòa giải thành giúp giải quyết triệt để, hiệu quả các tranh chấp mà không phải mở phiên tòa xét xử; tiết kiệm chi phí, thời gian, công sức của đƣơng sự và Nhà nƣớc; tạo thuận lợi cho việc thi hành án, vì phần lớn quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đƣơng sự đƣợc tự nguyện thi hành; hạn chế việc kháng cáo, kháng nghị; nâng cao tỷ lệ và rút ngắn thời gian giải quyết vụ án. Từ đó, giảm sức ép về công tác và tiến độ xét xử đối với Tòa án và cơ quan thi hành án.
2.4.2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hòa giải các vụ, việc HNGĐ tại Tòa án