Lắp biến tần cho máy nén khí

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn kỹ năng kiểm toán nước Năng lượng tại nhà máy dệt may (Trang 28 - 29)

V = Thể tích bình chứa bao gồm bình chứa,

f. Lắp biến tần cho máy nén khí

Tại chế độ Unload, máy nén khí không tạo ra khí nén nhưng vẫn tiêu thụ công suất điện khoảng 20 – 30% so với định mức tùy theo kích cỡ máy nén.

Để tiết kiệm điện năng tiêu thụ cho máy nén khí hoạt động tại chế độ Unload, ta lắp biến tần cho máy nén khí giảm tốc độ động cơ của máy nén tại chế độ Unload. Xem thêm về ưu và nhược điểm của việc đầu tư máy khí biến tần tại Phụ lục 8. Các bước khảo sát lắp biến tần cho động cơ máy nén khí như sau:

Bước 1: Kiểm tra biểu đồ phụ tải của máy nén khí, xác định cần lắp biến tần. Xác định công

suất của máy nén khí, vị trí có thể lắp biến tần và cảm biến áp suất.

Bước 2: Lắp biến tần theo sơ đồ nguyên lý, dùng tín hiệu áp suất điều khiển biến tần. Bước 3: Cài đặt thông số biến tần theo áp suất.

Bước 4: Kiểm tra dao động áp suất thực tế của hệ thống và thay đổi áp suất cài đặt để đáp

Đồ thị cho thấy, với cùng lưu lượng được sản xuất phương thức điều khiển bằng biến tần (đường số 4) có tỉ lệ tiêu thụ điện năng rất thấp so với phương thức điều khiển Load/Unload (đường số 3).

Trường hợp điển hình: Lắp biến tần cho máy nén khí

Hình 2.3.20. So sánh điện năng tiêu thụ của máy nén khí với với các phương thức điều khiển khác nhau

Một nhà máy ở Tp HCM lắp biến tần cho máy nén khí 100 HP (GA75). Áp suất cài đặt là 6,0 – 7,5 Bar. Đồ thị phụ tải của máy nén trước và sau khi lắp biến tần như hình sau:

Giải pháp lắp biến tần cho máy nén khí

Năng lượng tiết kiệm: 18.360 kWh/năm Đầu tư: 90 triệu VNĐ

Chi phí tiết kiệm: 35 triệu VNĐ/năm Thời gian hoàn vốn: 2,6 năm Hình 2.3.21. Đồ thị phụ tải của máy nén khí trước và

sau khi lắp biến tần

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn kỹ năng kiểm toán nước Năng lượng tại nhà máy dệt may (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)