7. Kết cấu của luận văn
2.4.2. Những tồn tại hạn chế
Phát triển KTNN đƣợc xem là vấn đề then chốt, có ảnh hƣởng lớn đến quá trình phát triển KTXH của huyện. Tuy nhiên, QLNN về KTNN của huyện vẫn còn những hạn chế sau:
Việc ban hành các văn bản QLNN về KTNN có lúc chƣa đồng bộ, chƣa kịp thời điều chỉnh theo các văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn của cơ quan QLNN
cấp trên. Chất lƣợng quy hoạch chƣa cao; việc lập quy hoạch, đề án chƣa khai thác hết tiềm năng, lợi thế của từng xã cũng nhƣ tổng thể chung của cả huyện.
Phát triển KTNN chƣa theo quy hoạch; sử dụng đất đai chƣa hợp lý; cơ cấu KTNN và ngành nghề nông thôn chuyển dịch chậm; sản xuất còn manh mún, tự phát, thiếu ổn định; công nghiệp chế biến nông sản, nhất là công nghệ thu hoạch, bảo quản, chế biến sau thu hoạch chƣa phát triển.
Vùng sản xuất tập trung còn ít về số lƣợng, nhỏ về quy mô và chƣa ổn định chủ yếu phát triển dựa trên cơ sở các vùng sản xuất truyền thống; chủ thể là các hộ nông dân vẫn chiếm đa số, thiếu sự tác động tích cực của KHCN, phƣơng thức canh tác lạc hậu, khó khăn về thị trƣờng.
Khả năng tiếp cận với nguồn vốn vay ƣu đãi, vốn ngân sách của nhân dân còn thấp. Hoạt động tài chính, tín dụng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển kinh tế của ngƣời dân.
Việc nhân rộng các mô hình hay, cách làm hiệu quả chƣa đƣợc duy trì, chƣa có chính sách khuyến khích, vận động ngƣời dân tự nhân rộng để nâng cao năng suất sản lƣợng cây trồng, vật nuôi, phát triển kinh tế gia đình. Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn hiệu quả chƣa cao, chƣa gắn với nhu cầu sử dụng lao động của thị trƣờng.