Kinh nghiệm quản lý nhà nước về tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh Đồng Na

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh bình định (Trang 40 - 42)

tỉnh Đồng Nai

Giai đoạn 2016-2020, tỉnh Đồng Nai đạt đƣợc những kết quả tích cực, các chỉ tiêu chủ yếu của ngành hàng năm và vƣợt so với mục tiêu đề ra, nhƣ:

* Về cơ cấu ngành nông nghiệp

trị kinh tế cao, trong giai đoạn 2016-2020 tăng tỷ trọng chăn nuôi từ 42,64% lên 46,64%, giảm tỷ trọng trồng trọt từ 39% xuống còn 36,05%; gía trị sản phẩm thu hoạch trên một ha trồng trọt và NTTS đạt khoảng 132 triệu đồng/ha/năm, nếu tính cả chăn nuôi đạt trên 230 triệu đồng/ha [11].

* Về sản xuất nông, lâm, thủy sản

GTSX nông, lâm, thủy sản năm 2020 ƣớc đạt 60,68 ngàn tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2016-2020 đạt 3,6%/năm; Các hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục phát triển. Đến nay toàn tỉnh Đồng Nai có 166 hợp tác xã; 1.722 trang trại; hình thành 132 chuỗi liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản. CNCB nông sản tập trung vào các ngành hàng có lợi thế của tỉnh nhƣ cây ăn trái, cây công nghiệp, đồ gỗ. Hiện toàn tỉnh có trên 200 cơ sở quy mô công nghiệp gắn với xuất khẩu và hơn 3.000 cơ sở chế biến nông sản nhỏ, lẻ, hộ gia đình [10].

Các sản phẩm cây, con chủ lực có giá trị kinh tế cao đƣợc sắp xếp và hình thành các vùng sản xuất tập trung, nhƣ: Vùng cây trồng chủ lực với quy mô trên 50.000 ha; 11 vùng nuôi thủy sản đạt tiêu chuẩn VietGAP với tổng diện tích 144 ha; Chăn nuôi phát triển theo hƣớng trang trại quy mô lớn, hiện chăn nuôi trang trại đạt trên 90%.

Công tác chuyển giao ứng dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất đƣợc tập trung triển khai thực hiện: Toàn tỉnh có hơn 59.000 ha cây trồng áp dụng công nghệ tƣới tiết kiệm; 600 ha cây trồng các loại, 277 trang trại chăn nuôi đƣợc chứng nhận VietGAP; 18 sản phẩm đƣợc cấp nhãn hiệu hàng hóa và 02 sản phẩm đã xây dựng chỉ dẫn địa lý; xây dựng đƣợc 97 mã số vùng trồng với quy mô hơn 22.000 ha phục vụ xuất khẩu, trong đó có một số thị trƣờng khó tính nhƣ Mỹ, Úc, Nhật Bản; …

Các mục tiêu về CCLNNN đều đạt và vƣợt chỉ tiêu đƣợc giao nhƣ: Tỷ lệ sản phẩm NLTS sản xuất dƣới hình thức liên kết đạt 40,85%, theo quy trình sản xuất an toàn đạt 58,53%; gần 40% diện tích đất sản xuất đƣợc tƣới tiết kiệm, 31 % diện tích rừng sản xuất đƣợc quản lý bền vững, 44,84% lao động nông thôn đƣợc đào tạo nghề nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh bình định (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)