Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc về tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh bình định (Trang 60)

nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định

nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định

2.4.1.1. Thực hiện cơ cấu lại sản phẩm và lĩnh vực trong ngành nông nghiệp

Tỉnh đã xác định sản phẩm chủ lực của địa phƣờng là trồng trọt: lúa; rau, lạc; dừa; mai vàng; bƣởi da xanh; Chăn nuôi: heo thịt; bò thịt; gà giống; Thủy sản: cá ngừ đại dƣơng và tôm thẻ chân trắng. Các sản phẩm OCOP: Dự kiến đến năm 2020 công nhận 90 sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP cấp tỉnh.

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, sản phẩm phù hợp với lợi thế, nhu cầu thị trƣờng và thích ứng với biến đổi khí hậu từng vùng, miền; phát triển các nhóm cây trồng chủ lực. Trong giai đoạn 2016-2020, thực hiện chuyển đổi cây trồng cạn trên đất lúa với diện tích 13.890,2 ha. Các cây trồng cạn chuyển đổi trên đất phù hợp với điều kiện sản xuất, lợi thế của địa phƣơng và thích ứng với biến đổi khí hậu, chủ yếu chuyển sang cây trồng nhƣ: ngô, lạc, rau các loại, cỏ chăn nuôi, cây gia vị, mè,… Hiệu quả kinh tế việc chuyển đổi các cây trồng cạn đều có lợi nhuận tăng hơn so với trồng lúa. Chuyển đổi từ 2 vụ lúa sang trồng lúa-lạc lợi nhuận tăng khoảng 24 triệu đồng/ha; chuyển đổi sang trồng ngô lai lợi nhuận tăng trên 5 triệu đồng/ha; chuyển đổi sang trồng lạc lợi nhuận tăng trên 28 triệu đồng/ha; chuyển đổi sang trồng mè lợi nhuận tăng trên 13 triệu đồng/ha; chuyển đổi sang trồng đậu xanh, đậu đen lợi nhuận tăng từ 4-12 triệu đồng/ha so với trồng lúa, góp phần tăng thu nhập trên 1 ha canh tác. Tỉnh đã xác định một số cây trồng chủ lực là: lúa, ngô, lạc, sắn, dừa.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh bình định (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)