Một số giải pháp huy động vốn đầu tƣ cho khu, cụm công nghiệp trên địa

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Huy động vốn đầu tư cho khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 146)

4.2.1. Ða dạng hoá nguồn vốn đầu tư hạ tầng khu, cụm công nghiệp

Nhu cầu vốn đầu tƣ cho KCCN hiện nay là rất lớn, bao gồm cả vốn cho đầu

tƣ hạ tầng (hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội) và vốn đầu tƣ cho phát triển hoạt động

sản xuất kinh doanh, kết nối các KCCN với thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế. Để tạo điều kiện cho các KCCN phát triển, chủ trƣơng của tỉnh Phú Thọ là sử dụng ngân sách làm vốn mồi, xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng đến chân hàng rào nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có mặt bằng sạch, sớm xây dựng nhà máy và ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy, ngay từ khi thành lập thì tỉnh đã chủđộng áp dụng mô hình Nhà nƣớc đầu tƣ đồng thời tích cực thu hút tƣ nhân tham

gia cùng. Cho đến nay tỉnh có cả mô hình Nhà nƣớc và tƣ nhân đầu tƣ hạ tầng các

KCCN. Cụ thể trong đó có KCN Thụy Vân, KCN Trung Hà và CCN Bạch Hạc là do Nhà nƣớc đầu tƣ và KCN Cẩm Khê, KCN Phú Hà, CCN Đồng Lạng là do tƣ

nhân đầu tƣ. Trong thời gian tới tỉnh cũng dự định sẽ tiếp tục phát huy hình thức mô

hình tƣ nhân đầu tƣ hạ tầng cho các KCN còn lại (Tam Nông, Hạ Hòa) đồng thời

cũng vẫn tích cực huy động từ nhiều nguồn khác nhau để đầu tƣ xây dựng mới, hay tiếp tục mở rộng các KCN trên địa bàn, bổ sung, nâng cấp cơ sở hạ tầng bên ngoài

các KCCN. Các biện pháp cụ thểđể tỉnh có thể đa dạng hoá nguồn vốn dầu tƣ cho

hạ tầng KCCN là:

hỗ trợ từ ngân sách trung ƣơng luôn có vai trò quan trọng đối với các địa phƣơng

còn nghèo nhƣ Phú Thọ. Nguồn hỗ trợ từtrung ƣơng đƣợc thực hiện khi địa phƣơng

không cân đối đƣợc thu chi, nghĩa là thu không đủ chi, Phú Thọ là một trong số

nhiều địa phƣơng hàng năm nhận hỗ trợ từngân sách trung ƣơng. Ngân sách hỗ trợ

đƣợc sử dụng vào nhiều nội dung khác nhau, từ chi thƣờng xuyên đến đầu tƣ phát

triển. Khi ngân sách địa phƣơng đã tăng lên, mặc dù chƣa tự chủ, nhƣng nguồn hỗ

trợ từ trung ƣơng sẽ đƣợc phân bổ cho đầu tƣ phát triển nhiều hơn, khi đó đầu tƣ

phát triển các KCCN sẽ đƣợc chú ý nhiều hơn. Tuy nhiên, để có sự hỗ trợ từ trung

ƣơng, bản thân chính quyền địa phƣơng phải có những thay đổi nhất định, trong đó,

sựthay đổi trong kết quảtăng trƣởng và phát triển kinh tế sẽđƣợc xem xét đầu tiên.

Tiếp theo là sự hợp l trong chi tiêu và đầu tƣ, sự minh bạch trong quản lý sử dụng vốn ngân sách, sự cần thiết cũng nhƣ tính khả thi của các dựán đầu tƣ cần hỗ trợ từ

ngân sách trung ƣơng cũng là những nội dung đƣợc xem xét.

Trong thời gian tới, với chủ trƣơng quy hoạch và tiếp tục xây dựng 2 KCN Tam Nông và KCN HạHòa thì địa phƣơng cần xem xét, tranh thủhuy động nguồn vốn ngân sách một cách hợp l để xây dựng các hạng mục hỗ trợ các KCCN nhƣ đƣờng gom, đƣờng lối với các tuyến tỉnh lộ, quốc lộ, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, xây nhà ởcho công nhân KCCN…

- Hai là, đẩy mnh khai thác ngun vn huy động t khu vực tư nhân.

Nguồn vốn này có ƣu điểm là đƣợc triển khai nhanh chóng, bám sát nhu cầu đầu tƣ

và có hiệu suất đầu tƣ thấp do loại bỏđƣợc các khoản chi phí ít liên quan, tuy nhiên cũng có hạn chế là có thể tập trung vào lợi ích kinh tế của chủ đầu tƣ một cách thái quá hoặc năng lực tài chính của các chủđầu tƣ có hạn, hoặc vốn dàn trải ở nhiều dự

án nên không đầu tƣ dứt điểm, hoặc cũng có thể là chỉ chủ đích lập dự án nhằm xin

đất chờ thời cơ. Để huy động đƣợc nguồn vốn từ khu vực kinh tế tƣ nhân thì tỉnh cần cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, tạo môi trƣờng bình đẳng và thông thoáng để huy động và thu hút các nguồn vốn đầu tƣ từ doanh nghiệp và dân cƣ, xóa bỏ sự khác

biệt vềchính sách đất đai, tín dụng, xuất- nhập khẩu. Các nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài

khai thác một cách kịp thời, có hiệu quả. Bên cạnh đó tỉnh cũng cần mạnh dạn thí điểm và áp dụng các hình thức huy động khác nhƣ thu hút vốn tƣ nhân dƣới các hình thức BT, BOT, đặc biệt là hình thức “đổi đất lấy cơ sở hạ tầng” mà nhiều nơi và chính Phú Thọ cũng đã áp dụng khá thành công. Các công trình này có thể bao

gồm cả hệ thống đƣờng giao thông kết nối các KCCN với các trục đƣờng quốc lộ

hoặc các cảng sông trên địa bàn, các công trình cấp điện, nƣớc, các công trình xử l

nƣớc thải và rác thải bên ngoài các KCCN nhƣng xử l nƣớc thải và rác thải phát

sinh từ các KCCN (và cả rác thải, nƣớc thải dân sinh). Đặc biệt, hình thức này có thể đƣợc nghiên cứu, áp dụng để xây dựng các khu đô thị hoặc nhà ở xã hội, nhà ở dành cho công nhân, nhân viên và ngƣời lao động khác của các KCCN.

Để làm việc này, tỉnh cần phối hợp với các cơ quan quản l nhà nƣớc các cấp để triển khai một số giải pháp cụ thể sau:

Thứ nhất, tăng tỷ lệ cấp vốn đầu tƣ tập trung từ ngân sách nhà nƣớc cho

KCCN; tăng cƣờng thu các khoản nợ tiền thuê đất tồn đọng; huy động các nguồn

lực đặc biệt từ các nhà đầu tƣ hạ tầng tƣ nhân nhằm tạo nguồn vốn để đầu tƣ xây

dựng và hoàn thiện hạ tầng các KCCN; thực hiện kết nối hạ tầng kỹ thuật giữa các KCCN với khu đô thị, dân cƣ để hình thành mô hình KCN - đô thị - dịch vụ.

Thứ hai, nghiên cứu cụ thể và dự báo nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, nhu cầu và các phƣơng án phát triển công nghiệp cũng nhƣ các KCCN trên địa

bàn, nhu cầu về quy hoạch các công trình kết cấu hạ tầng KCN Tam Nông, Hạ Hòa,

Phù Ninh (mở rộng), nhu cầu về xây dựng nhà máy xử l nƣớc thải của các KCCN, nhu cầu về nhà ở và dịch vụ xã hội cho ngƣời có thu nhập thấp và lao động từ các

KCCN. Đây là căn cứ để kêu gọi đầu tƣ, đồng thời cũng là những căn cứ để các nhà

đầu tƣ tính toán các phƣơng án khả thi nhằm lựa chọn và triển khai các dự án phù hợp với mục đích của địa phƣơng cũng nhƣ mục tiêu của bản thân họ.

Th ba, rà soát, điều chỉnh và công bố rộng rãi quy hoạch tổng thể phát triển

kinh tế- xã hội của Tỉnh cũng nhƣ quy hoạch chuyên ngành và các thông tin có liên

quan khác một cách có chủ đích, hƣớng tới những nhà đầu tƣ tiềm năng, thực hiện công tác quảng bá, kêu gọi đầu tƣ vào những công trình nói trên nhƣ quảng bá, thu

hút đầu tƣ vào các KCCN.

- Ba là, huy động nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Đây không chỉ là kênh huy động vốn nghĩa về mặt thu hút vốn, mà còn ở chỗ chúng có thể là cầu nối giúp các

nhà đầu tƣ vào KCCN có thể liên kết chặt chẽ hơn với cộng đồng kinh doanh trong

nƣớc và quốc tế, giúp các doanh nghiệp đầu tƣ tiếp cận và tham gia các chuỗi cung

ứng toàn quốc và toàn cầu, đồng thời có thể giúp doanh nghiệp vay vốn tiếp cận đƣợc với những công nghệ tiên tiến. Trong một số trƣờng hợp, vốn vay từ nguồn quốc tế đƣợc kiểm soát chặt chẽ, giúp giảm thiểu nguy cơ thất thoát, lãng phí, nâng

cao đƣợc hiệu quả sử dụng vốn. Tuy nhiên cũng tránh trƣờng hợp thu hút ồ ạt và

không có sự kiểm soát kỹlƣỡng về việc thực hiện vốn đầu tƣ.

Th nht, kêu gọi đầu tƣ trực tiếp đầu tƣ vào các KCCN với hình thức đầu tƣ

hạ tầng để cho thuê lại (với vai trò là nhà đầu tƣ sơ cấp). Trong giai đoạn hiện nay

bất động sản các KCCN đang có xu hƣớng nóng lên. Các dòng vốn đầu tƣ từ các

quốc gia đang dịch chuyển sang Việt Nam và đó là cơ hội cho Việt Nam nói chung

và tỉnh Phú Thọnói riêng thu hút thêm đƣợc các nguồn vốn đầu tƣ mới. Tuy nhiên, để có thể khai thác đƣợc nguồn vốn này, điều cốt lõi vẫn là phải thu hút đƣợc vốn đầu tƣ xây dựng các doanh nghiệp trong các KCCN tƣơng lai, đồng thời đơn giản hóa các thủ tục hành chính, nâng cao hiệu quả và rút ngắn thời gian giải quyết vấn đề thu hồi đất, giải phóng mặt bằng để các nhà đầu tƣ sơ cấp có thể nhanh chóng đầu tƣ và kinh doanh.

Thứ hai, thông qua hình thức thu hút đầu tƣ vào một số công trình trong hoặc ngoài KCCN để cung cấp sản phẩm/dịch vụ cho KCCN hoặc các doanh nghiệp

riêng rẽ trong KCCN. Có thể áp dụng các hình thức BOT, BT hoặc các hình thức

tƣơng tự, kể cả hình thức PPP. Để làm việc này, ngoài việc rà soát, điều chỉnh quy hoạch nhƣ đã nêu trên, Phú Thọ cần chuẩn bị một số hồ sơ cơ bản, xây dựng cơ sở dữ liệu cần thiết để cung cấp cho các nhà đầu tƣ khi họ tìm hiểu, đánh giá cơ hội đầu tƣ

vào các KCCN hoặc các công trình cơ sở hạ tầng quanh các KCCN trên địa bàn.

Muốn vậy, trong thời gian tới, tỉnh cần khai thác các kênh thông tin khác nhau để tìm kiếm, sau đó đẩy mạnh công tác phân tích, đánh giá các nhà đầu tƣ tiềm năng

nhằm xây dựng và triển khai một cách có hệ thống các chƣơng trình xúc tiến, kêu gọi đầu tƣ, chuẩn bị thông tin để cung cấp cho họ, hƣớng dẫn và trực tiếp giúp đỡ, hỗ trợ họ xây dựng các dự án và hoàn thiện hồ sơ để nhanh chóng hoàn tất thủ tục

đầu tƣ vào các KCCN và vào các công trình hạ tầng phục vụ các KCCN trên địa

bàn. Việc cung cấp miễn phí một số dịch vụ công liên quan tới các thủ tục này, theo

kinh nghiệm từ tỉnh Vĩnh Phúc và nhiều địa phƣơng khác đã áp duụng thì chỉ tốn ít

kinh phí nhƣng lại đem lại kết quả và tác động lớn.

Trên thực tế những việc này cũng đã đƣợc Phú Thọ đã triển khai nhƣng trong

bối cảnh hiện nay, khi mặt bằng các KCCN trở thành một mặt hàng có sức hấp dẫn

trên thị trƣờng bất động sản thì ngoài phƣơng thức truyền thống, những hoạt động này cần đƣợc tiếp cận theo những cách thức và hình thức mới, sử dụng những phƣơng pháp mới, triển khai ở quy mô rộng hơn với những mục tiêu đa dạng hơn. Một trong những hƣớng cần dành sự ƣu tiên thích đáng là những tập đoàn công

nghiệp và những tập đoàn kinh doanh quốc tế lớn. Mặt khác, tỉnh cần sử dụng dịch

vụ của những tổ chức quốc tế chuyên nghiệp có kinh nghiệm và năng lực trong việc quảng bá, xúc tiến và thu hút đầu tƣ thay vì chủ yếu chỉ sử dụng nguồn lực nội bộ và các nguồn lực trong nƣớc khác.

Thứ ba, kêu gọi nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức - ODA. Đối với các

địa phƣơng khó khăn nhƣ Phú Thọ, nguồn vốn ODA có nghĩa quan trọng bởi

nguồn này có tính chất thời hạn vay dài, không kéo theo áp lực trả nợ, lãi suất thấp,

thậm chí ƣu đãi không lãi suất, phù hợp với các dựán đầu tƣ hạ tầng. Trên thực tế,

nguồn vốn ODA thƣờng tập trung cho các mục tiêu: xóa đói giảm nghèo, xây dựng hạ tầng giao thông, phát triển y tế, giáo dục. Tuy nhiên, đối với nhu cầu đầu tƣ hạ

tầng của các KCCN cũng có thể vận động nguồn này cho các hạng mục: Xây nhà cho

công nhân KCCN, xây trung tâm xử l nƣớc thải, củng cố hạ tầng giao thông quanh KCCN, các dựán đào tạo nghềcho công nhân. Để nguồn này về với địa phƣơng, một mặt chính quyền tỉnh tự vận động qua các chƣơng trình xúc tiến, vận động tài trợ, gặp gỡ các nhà tài trợ vốn hàng năm. Mặt khác, qua các chƣơng trình xúc tiến của Chính phủ, vì nguồn ODA chủ yếu qua kênh các Chính phủ.

Thứ tư, vốn của các tổ chức phi chính phủ - NGO và vốn của cộng đồng ngƣờiViệt Nam ởnƣớc ngoài. Nguồn vốn này không lớn nhƣ nguồn ODA nhƣng rất quan trọng, bởi nguồn này thƣờng là tài trợ không hoàn lại. Nguồn này thƣờng đƣợc

đầu tƣ cho các lĩnh vực giao thông nông thôn, đào tạo nghề, xóa đói giảm nghèo,

bảo vệmôi trƣờng. Để đạt mục tiêu huy động nguồn vốn này, đòi hỏi chính quyền

và các cơ quan của địa phƣơng phải phát triển, nhân rộng các mối quan hệ; tổ chức

tốt công tác truyền thông quảng bá vềcác chƣơng trình dự án của tỉnh.

- Bn là,vay ntrong nước. Đây cũng đƣợc coi là giải pháp mang tính ngắn hạn, Phú Thọ có thể áp dụng nhƣ nhiều địa phƣơng khác để tăng cƣờng năng lực

cho ngân sách địa phƣơng. Vay nợ trong nƣớc đối với cấp chính quyền các tỉnh

đƣợc thực hiện qua các hình thức sau:

+ Vay từ Ngân hàng Phát triển Việt Nam - VDB để đáp ứng chu cầu chi tiêu,

đầu tƣ của tỉnh. Cho các địa phƣơng vay cũng là một trong các chức năng của VDB.

Ƣu điểm của nguồn này là có thể vay với món vay lớn, lãi suất thấp. Tuy nhiên, phải

giải trình rõ mục đích, tính chất, sự cần thiết của khoản vay và các cam kết trả nợ. + Vay từ NSTW. Khoản vay này thực chất là tiền ứng trƣớc cho kế hoạch NSTW năm sau, thời gian không đƣợc dài nhƣng giải quyết đƣợc các mục tiêu trƣớc

mắt, các lĩnh vực ƣu tiên đó là hạ tầng giao thông, y tế, nông nghiệp và môi trƣờng.

+ Tranh thủ thời gian nhàn rỗi của các khoản thanh toán qua Kho bạc

Nhà nƣớc.

4.2.2. Tăng cường huy động vn thông qua thu hút các d án đầu tư vào sn xuất kinh doanh trong khu, cụm công nghiệp

Đối với hoạt động huy động nguồn lực tài chính thông qua việc thu hút các

dựán đầu tƣ cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp khác nhau. Trong đó luận án đề

xuất một số giải pháp trên cơ sở những hạn chế và nguyên nhân còn tồn tại trong

hoạt động thu hút đầu tƣ vào các KCCN tỉnh Phú Thọ.

Mt là, nâng cao chất lượng công tác quy hoch các KCCN.

Quy hoạch phát triển các KCCN là yếu tố quan trọng trong hoạt động phát triển KCCN chung và hoạt động thu hút các dựán đầu tƣ vào KCCN nói riêng. Tuy

nhiên, hiện nay công tác quy hoạch các KCCN trêm địa bàn tỉnh Phú Thọ vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, bất cập. Vì vậy việc nâng cao chất lƣợng công tác quy hoạch phát triển KCCN là giải pháp cấp thiết cần phải thực hiện. Cụ thể nhƣ sau:

Th nht, quy hoạch phát triển KCCN phải gắn với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương, vùng, lãnh thổ và quy hoạch phát triển các ngành công nghiệp.

- Ðể phát triển các KCCN trên địa bàn tỉnh Phú Thọ hiệu quả, quy hoạch KCCN phải gắn với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và phù hợp với quy hoạch chung của Nhà nƣớc. Mặt khác quy hoạch phải tính đến lợi thế so sánh của

địa phƣơng và nhu cầu của thịtrƣờng trong và ngoài nuớc.

- Bên cạnh việc gắn quy hoạch các KCCN với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch đất đai, quy hoạch điểm dân cƣ, khu đô thị, thì còn phải gắn với quy hoạch phát triển ngành. Ðể nâng cao chất luợng quy hoạch, cần có sự phối hợp của các ngành, giữa địa phƣơng với trung ƣơng để có sự thống nhất trong các định hƣớng phát triển, đảm bảo tính liên kết giữa phát triển KCCN với sự phát triển chung của địa phƣơng, cũng nhƣ tính liên kết giữa các địa phƣơng trong vùng với

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Huy động vốn đầu tư cho khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)