- Để nâng cao chất lƣợng quy hoạch đầu tƣ phát triển các KCCN, định kỳ hàng năm Chính phủ chỉ đạo rà soát quy hoạch phát triển và đầu tƣ phát triển các
soát quy hoạch phát triển KCCN đến năm 2030 và định hƣớng đến năm 2050, Chính phủ ban hành một Nghị quyết chuyên đề về quy hoạch phát triển KCCN nhằm tạo sự thống nhất về quan điểm và hành động ở các cấp, các ngành trong đó
xác định rõ những KCCN nào là động lực, là hạt nhân để thúc đẩy quá trình công
nghiệp hoá - hiện đại hoá và phát triển kinh tế - xã hội của các địa phƣơng trong giai đoạn tới.
- Định kỳ hàng quý, Chính phủ rà soát lại tất cả các văn bản chính sách có liên quan đến KCCN để loại bỏ những chính sách không còn phù hợp với thực tiễn và với thông lệ quốc tế mà Việt Nam đã k kết, tham gia. Để hỗ trợ doanh nghiệp và thu hút vốn đầu tƣ của doanh nghiệp vào các ngành công nghiệp chủ chốt, mũi nhọn, Chính Phủ cần nghiên cứu để ban hành các chính sách mới nhƣ: hỗ trợ ƣu đãi thuế TNDN, tăng hỗ trợ đào tạo nhân lực, giảm hơn nữa tiền thuê đất có thời hạn, hỗ trợ xây dựng và chuyển giao công nghệ sửl nƣớc thải, tăng hỗ trợ đền bù giải phóng mặt bằng.
- Bên cạnh đó, việc đôn đốc, kiểm tra tình hình chấp hành luật pháp, thực
hiện các cơ chế, chính sách, quy hoạch, kế hoạch đầu tƣ phát triển KCCN ở các địa
phƣơng cần đƣợc Chính phủ tập trung chỉ đạo các Bộ, Ngành, UBND các tỉnh,
thành phố tăng cƣờng thực hiện. Qua đó có thể phát hiện nhanh các vấn đề còn tồn tại và giải quyết nhanh chóng những vƣớng mắc phát sinh từ thực tế trong quá trình
đầu tƣ xây dựng KCCN ởcác địa phƣơng.
4.3.2. Đối với địa phương
Định kỳ, Ủy ban nhân dân các Cấp, các Sở, Ban, Ngành của địa phƣơng cần tổ chức giao ban với doanh nghiệp và tăng cƣờng gặp gỡ, đối thoại với ngƣời dân trong khu vực quy hoạch phát triển KCCN để lắng nghe và tháo gỡ những vƣớng mắc trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời giúp ngƣời dân hiểu rõ tầm quan trọng của chủtrƣơng phát triển KCCN và tuân thủ chấp hành việc di dời khi tỉnh, thành phố có nhu cầu lấy đất làm KCCN.
- Ủy ban nhân dân các Cấp, các Sở, Ban, Ngành của địa phƣơng cần thƣờng xuyên tổ chức thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các cơ chế chính sách,
pháp luật liên quan tới hoạt động của KCCN của các doanh nghiệp nhằm kịp thời phát hiện và chỉnh đốn các hành vi phạm pháp luật của doanh nghiệp.
- Các cơ quan tham mƣu của địa phƣơng cần tập trung nghiên cứu, đề xuất
ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố ban hành một số chính sách ƣu đãi đối với các doanh nghiệp công nghệcao đầu tƣ vào các KCCN và phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành một sốcơ chếđặc thù đối với các doanh nghiệp đầu tƣ vào khu CNC.
Tóm tắt chƣơng 4
Dựa trên những hạn chế, nguyên nhân còn tồn tại mà luận án đã xác định trong nội dung chƣơng 3, cùng với phƣơng hƣớng, mục tiêu cụ thể về phát triển các
KCCN và huy động vốn đầu tƣ cho KCCN trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn
2021-2025, luận án đề xuất 4 nhóm giải pháp chính nhằm tăng cƣờng huy động vốn
cho đầu tƣ KCCN trên địa bàn tỉnh Phú Thọnhƣ: (1) Ða dạng hoá nguồn vốn đầu tƣ
cho hạ tầng khu, cụm công nghiệp (2) Tăng cƣờng huy động vốn thông qua thu hút các dự án đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh trong khu, cụm công nghiệp; (3) Hoàn
thiện cơ chế, chính sách ƣu đãi đầu tƣ; (4) Một số giải pháp khác nhƣ cải thiện và
nâng cao chất lƣợng môi trƣờng sống và làm việc, Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực. Trên cơ sở các giải pháp đề xuất, luận án đề xuất một số kiến nghị đối với Chính Phủ và địa phƣơng để tạo điều kiện cho việc thực hiện các giải pháp huy
KẾT LUẬN
Xây dựng và phát triển các KCCN là điều kiện tất yếu để phát triển công nghiệp tập trung đồng huy động các nguồn vốn đầu tƣ nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội. Bên cạnh đó các KCCN cũng giúp giải
quyết vấn đề việc làm cho các lao động tại địa phƣơng, góp phần thúc đẩy quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa hiện đại hóa, phát triển hoạt động xuất nhập khẩu, gia tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nƣớc, địa phƣơng, đồng
thời tiếp thu đƣợc các công nghệ mới, kỹnăng quản lý tân tiến, tạo ra sự phát triển
năng động cho nơi tiếp nhận đầu tƣ.
Phú Thọ là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc, cơ cấu kinh tếđang chuyển
dịch theo hƣớng tích cực, tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ đang đƣợc nâng cao.
Tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc huy động vốn đầu tƣ cho KCCN trong đó
bao gồm cả hoạt động huy động vốn đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng các KCCN và
thu hút đầu tƣ vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong KCCN. Vì thế, việc tăng
cƣờng huy động vốn đầu tƣ cho KCCN là một chủtrƣơng đúng đắn của địa phƣơng.
Trong những năm qua, tỉnh Phú Thọ cũng đã có rất nhiều nỗ lực trong việc
huy động vốn đầu tƣ cho KCCN. Các KCCN trên địa bàn tỉnh có vai trò to lớn
trong việc thu hút đầu tƣ trong và ngoài nƣớc, giải quyết đƣợc một số lƣợng lớn công việc cho ngƣời lao động, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng, gia
tăng giá trị sản xuất công nghiệp, tăng thu cho ngân sách địa phƣơng, đồng thời
chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo hƣớng hiện đại và tiến bộ.
Tuy nhiên quá trình huy động vốn đầu tƣ cho KCCN vẫn còn tồn tại một số
hạn chế nhất định nhƣ: quy mô nguồn vốn cho đầu tƣ xây dựng hạ tầng và phát triển
các KCCN còn hạn chếnhƣ; quy mô nguồn vốn huy động còn hạn chế và phụ thuộc nhiều vào khu vực kinh tế trong nƣớc, việc huy động vốn cho đầu tƣ hạ tầng các KCCN còn gặp nhiều khó khăn, chƣa đa dạng đƣợc kênh và hình thức huy động, chủ yếu còn phụ thuộc vào vốn ngân sách; tốc độ tăng quy mô nguồn vốn huy động cũng chƣa tƣơng xứng với số dự án đầu tƣ thu hút; về cơ chế, chính sách ƣu đãi đầu
tƣ của tỉnh cũng chƣa có sự khác biệt so với nhiều địa phƣơng khác.
Trên cơ sở phân tích thực trạng huy động vốn đầu tƣ cho KCCN tỉnh Phú
Thọ, làm rõ những hạn chế và nguyên nhân, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm
huy động vốn đầu tƣ cho KCCN trên địa bàn tỉnh Phú Thọ nhƣ: (1) Ða dạng hoá
nguồn lực tài chính cho đầu tƣ vào các KCCN; (2) Tăng cƣờng thu hút các dự án
đầu tƣ vào KCCN; (3) Hoàn thiện cơ chế, chính sách ƣu đãi đầu tƣ; (4) Một số giải
pháp khác nhƣ: Cải thiện và nâng cao chất lƣợng môi trƣờng sống và làm việc;
Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực.
Mặc dù đã cố gắng nỗ lực để hoàn thiện luận án nhƣng do việc nghiên cứu
đƣợc thực hiện trên phạm vi không gian và thời gia khá rộng, trong khi hệ thống số liệu thống kê không nhất quán và liên tục. Do đó dù rất nỗ lực để hoàn thành
chuyên đề nhƣng vẫn không thể tránh khỏi thiếu sót. Nghiên cứu sinh mong nhận
đƣợc ý kiến đóng góp của các thầy, cô, các chuyên gia, các nhà nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện và phát triển hơn nữa nghiên cứu của mình.
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ. (2017). Báo cáo tổng kết hoạt động các mô hình khu công nghiệp, khu kinh tế.
2. Bùi Hữu Phú. (2019). Giải pháp tài chính phát triển các khu công nghiệp tại
Vĩnh Phúc. Tạp chí Tài chính.
3. Chính Phủ. (2015). Quyết định số40/2015/QĐ-TTg.
4. Chính Phủ. (2017). Nghị định số 68/2017/NĐ-CP về quản lý, phát triển cụm công nghiệp.
5. Chính Phủ. (2018). Nghị định 82/2018/NĐ-CP: Quy định về quản lý khu công nghiệp.
6. Đặng Đình Đức. (2020). Giải pháp phát triển các khu công nghiệp tại vùng kinh
tế trọng điểm Miền Trung. Đại học Kinh tế - Đại học Huế.
7. Đặng Thị Hà. (2013). Huy động vốn đầu tư ngoài ngân sách nhà nước để thực hiện các dự án xây dựng đường cao tốc ở Việt Nam. Đại học Kinh tế Quốc dân.
8. Đinh Phi Hổ. (2011). Yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của nhà đầu tƣ nƣớc
ngoài vào các khu công nghiệp - Mô hình định lƣợng và gợi ý chính sách. Tạp Chí Phát Triển Kinh Tế, 30-37.
9. Hà Bảo Khánh. (2017). Nghiên cứu môi trường đầu tư và các yếu tốảnh hưởng
đến thu hút đầu tư các Khu công nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu.
10.Hoàng Trọng, & Chu Nguyễn Mộng Ngọc. (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. NXB Hồng Đức.
11.NGHỊ QUYẾT Số: 39/2011/NQ-HĐND Về Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2020, định hƣớng đến năm 2030.
12.Nghị quyết số 11/NQ-HĐND về Kế hoạch phát triển Kinh tế-Xã hội 5 năm 2021-2025, (2021).
13.Lê Hoàng Bá Huyền. (2013). Causes and Effects of Foreign Direct Investment:
Basis for Policy Redirection in Thanh Hoa province in Vietnam.
14.Lê Thị Lan. (2017). Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư
của các doanh nghiệp vào khu kinh tế: Trường hợp khu kinh tế Nghi Sơn, Thanh
16.Nguyễn Đình Thọ, & Nguyễn Thị Mai Trang. (2008). Thuộc tính địa phương và
sự hài lòng của doanh nghiệp. Nhà xuất bản Thống kê.
17.Nguyễn Hữu Dũng. (2011). Vốn đầu tư cho phát triển các khu kinh tế cửa khẩu
biên giới ở các tỉnh miền trung. Học viện Ngân hàng.
18.Nguyễn Nhƣ . (2013). Đại từđiển Tiếng Việt.
19.Nguyễn Tân Thịnh. (2019). Khai thác nguồn lực tài chính từ tài sản công ở Việt Nam. Học viện Hậu Cần.
20.Nguyễn Trung Kiên. (2016). Giải pháp tài chính phát triển bền vững các khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang. Học viện Tài chính.
21.Nguyễn Tuấn Anh. (2020). Tổng hợp thông tin về các dự án đầu tư theo khu
công nghiệp đến hết năm 2020. https://banqlkcn.hungyen.gov.vn/portal/Pages/2021-
1-13/Tong-hop-thong-tin-ve-cac-du-an-dau-tu-thu-cap-thekwub0t.aspx
22.Nguyễn Việt Dũng. (2016). Huy động nguồn lực tài chính để đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội thành phố cửa khẩu quốc tế móng cái [Luận án Tiến sĩ kinh tế]. Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.
23.Phạm Văn Ơn & Trần Phan Đoan Khánh. (2015). Nhân tố ảnh hưởng thu hút
đầu tư vào khu công nghiệp, cụm công nghiệp tỉnh Tiền Giang.
24.Phan Quốc Tấn. (2012). Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phát triển đến năm 2020. Đại Học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh.
25.Quốc Hội. (2020). Luật Đầu tư số: 61/2020/QH14.
26.Thái Bình. (2018). Thái Nguyên huy động nguồn lực xây dựng hạ tầng khu công
nghiệp. Báo Điện Tử Nhân Dân. https://nhandan.com.vn/chuyen-lam-an/thai- nguyen-huy-dong-nguon-luc-xay-dung-ha-tang-khu-cong-nghiep-345034/
27.Trần Quyền. (2020). Quy hoạch các khu công nghiệp: Điều chỉnh để đáp ứng yêu cầu phát triển. Báo Thái Nguyên Điện Tử.
28.Trần Thế Lữ. (2018). Huy động nguồn lực tài chính ở các cơ sở giáo dục nghề
nghiệp công lập ở Việt Nam. Học viện Tài chính.
29.Trần Thị Mai Hoa. (2018). Đầu tư phát triển các khu công nghiệp vùng kinh tế
31.Vũ Hùng Cƣờng, & Trần Xuân Dƣỡng. (2014). Tạp Chí Nghiên Cứu Kinh Tế.
Tài liệu tham khảo nƣớc ngoài
1. Chowdhury. (2018). Mobilizing Resources for Development.
2. ADB. (2008). Mối quan hệ Đối tác Nhà nước—Tư nhân. Ngân hàng Phát triển Châu Á.
3. Alfred Marshall. (1919). Industrial and Trade. Macmillan.
4. Ang, James. (2010). Savings Mobilization, Financial Development and Liberalization: The Case of Malaysia. Monash University.
5. Chia-Li Lin, & Gwo- Hshiung Tzeng. (2009). A Value – Created System of Science (technology) Park by Using Dematel. Expert Systems with Applicatons. 6. Chin-Huang Lin, Chiu-Mei Tung, & Chih-Tai Huang. (2006). Elucidating the industrial cluster effect from a system dynamics perspective. Technovation, 26, 473–482.
7. Christian H.M. Ketels, & Olga Memedovic. (2008). From clusters to cluster-
based economic development.
8. Douglas Zhihua Zeng. (2012). China’s Special Economic Zones and Industrial
Clusters: Success and Challenges.
9. Douglas Zhihua Zeng. (2017). Special Economic Zones: Lessons from the Globe Experience. PEDL.
10.Dunning. (1977). Trade, location of economic Activity and the MNE: A search for Approach in the international allocation of economic activity.
11.Dunning, J. (1973). The determinants of international production. Oxford
Economic Papers, 289–336.
12.Dunning, J. (1981a, a). Explaining the international direct investment position of countries: Towards a dynamic or developmental approach. Weltwirtschaftliches Archiv, 30–64.
13.Dunning, J. (1981b, b). International production and the multinational enterprise.
restatement and some possible extension. Journal of International Business Studies, 1–31.
16.Dunning, J. (1998). Location and the multinational enterprise: A neglected factor. Journal of International Business Studies, 45–66.
17.Dunning, J., & Dilyard, J. (1999). Towards a general paradigm of foreign direct and foreign portfolio investment. Transnational Corporations, 1–52.
18.Heckscher, E. (1919). The effect of foreign trade on the distribution of income.
Philadelphia: Blakiston, 272–300.
19.Hymer, S. H. (1976). The International operations of natinonal firms: A study of
direct foreign investment. Cambridge: MIT Pres.
20.Izumi & Kenichi Ohno. (2015). Ey issues from the experiences of Japanese industrial zone developers in Việt Nam and Thailand.
21.Jeffrey L. Furman, Michael E. Porter, & Scott Stern. (2002). The determinants of national innovative capacity. Research Policy, Vol 31, 899–933.
22.Kemp, M. (1964). The pure theory of International Trade. Prentice-Hall. 23.Kotler, P. (2003). Marketing Management.
24.Krugman, P. (1979). Increasing Returns, Monopolistic Competition, and International Trade.
25.Kurtz, D. L., & Clow, K. E. (1998). Services marketing.
26.MacDougall, G. D. A. (1960). The Benefits and Costs of Private Investment from Abroad: A Theoretical Approach. Economic Record, 13–35.
27.Manpreet Kaur, Surendra S. Yadav, & Vinayshil Gautam. (2013). Foreign Direct Investment and Infrastructure Development: Evidence from India. Indian Institute of Management.
28.Michael, E. P. (1990). The Competitive Advantage of Nations. Harvard
Business Review Home.
29.Michael E. Porter. (1998). Clusters and the new economics of competition.
Harvard Business Review, 76(6), 77–90.
30.Ohlin, B. (1933). Interregional and International Trade. Cambridge, Mass.
economic (Vol. 1–5 (1)). European Planning Studies.
33.Tetsushi Sonobe, & Keijiro Otsuka. (2011). Cluster—Based Industrial
Development. A Comparative Study of Asia and Africa. Palgrave Macmillan.
34.The World Bank. (2013). Financing for Development: Post-2015.
35.Tony Addison & P.B. Anand. (2012). Aid and Infrastructure Financing: Emerging challenges with a focus on Africa. UNU-WIDER.
36.UNIDO. (1995). Industrial Clusters and Networks: Case study of SME Growth and innovation. Vienna.
37.UNIDO. (1997). Industrial Estates: Principles and Practices. Vienna.
38.UNIDO. (2012). Europe and central Asia regional confference on industrial parks as a tool to foster loacal industrial development.
39.UNIDO. (2019). International guidelines for industrial parks.
40.Xiaobo Zhang. (2016). Building Effective Clusters and Industrial Parks. IFPRI Discussion Paper, No. 1590.
41.Yue-man Y, J. Leea, & G. Keea. (2009). China’s Special Economic Zones at 30.
1. Phạm Phƣơng Thảo, Nguyễn Trọng Tài (2021), “Phát triển các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ” - Tạp chí Khoa học và Công nghệTrƣờng Đại học Hùng Vƣơng - Tập 23 - Số 2.
2. Phạm Phƣơng Thảo (2021), “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu
hút đầu tư vào các khu, cụm công nghiệp tỉnh Phú Thọ” - Tạp chí Kinh tế Thái Bình Dƣơng, ISSN: 0868-3808.
3. Phạm Phƣơng Thảo (2018), “Thu hút vốn đầu tư vào các Khu công nghiệp - Kinh nghiệm từ một số địa phương và bài học vận dụng cho tỉnh Phú Thọ” - Kỷ yếu hội thảo quốc gia Tập 1 - Phát triển kinh tếđịa phƣơng. Cơ hội, thách thức và