Qua thực tế kinh nghiệm từ một số địa phƣơng có nét tƣơng đồng đối với tỉnh Phú Thọ. Từ kết quảđạt đƣợc trong thời gian qua đã đƣa Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang và Hƣng Yên trở thành những điểm sáng về thu hút và huy động nguồn lực tài chính cho đầu tƣ vào các KCCN, từ đó rút ra một số kinh nghiệm cho tỉnh Phú Thọ nhằm đạt đƣợc mục tiêu huy động nguồn lực tài chính cho đầu tƣ vào KCCN gắn với phát triển các KCCN nhƣ sau:
Một là, đối với huy động vốn cho đầu tƣ cho phát triển hạ tầng KCCN. Nhìn vào thực tế có thể thấy, phần lớn các địa phƣơng nói trên hiện nay đều đang phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn ngân sách (bao gồm cả ngân sách trung ƣơng và ngân
sách địa phƣơng), mặc dù việc xác định ngân sách là vốn mồi, là nguồn vốn chủ
cấp là đúng. Tuy nhiên trong bối cảnh chung là nguồn vốn ngân sách hạn chế và còn nhiều khó khăn thì tỉnh Phú Thọ cần đa dạng hóa các nguồn lực, các kênh huy động vốn cho xây dựng hạ tầng kỹ thuật và xã hội phục vụ cho phát triển các
KCCN để thu hút đầu tƣ nhƣ: (i) Kêu gọi các thành phần kinh tế trong và ngoài
nƣớc đầu tƣ và kinh doanh hạ tầng KCCN, kết hợp với sự hỗ trợ của nhà nƣớc để
xây dựng đồng bộ hạ tầng trong và ngoài hàng rào các KCCN; (ii) Chuẩn bị tốt các điều kiện xã hội cho phát triển các KCCN nhƣ: lao động, đào tạo nghề, chuyển nghề, nhà ở cho công nhân và chuyên gia, khu vui chơi, văn hoá, trạm y tế, siêu thị,…Bên cạnh đó tỉnh cũng cần nghiên cứu các phƣơng thức, các kênh huy động
phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phƣơng mình. Để thực hiện những hình thức,
những kênh huy động này một cách hiệu quả, tỉnh Phú Thọ cần nghiên cứu kỹ để nắm đƣợc bản chất của từng công cụ và hình thức huy động, đánh giá trƣớc những
tác động của việc sử dụng công cụ và kênh huy động để thúc đẩy phát triển kinh tế
nói chung và phát triển các KCCN nói riêng, từ đó xây dựng và thực hiện những chƣơng trình thích hợp một cách nhất quán, bám sát những mục tiêu và kết quả có thể lƣợng hóa đƣợc.
Hai là, đối với huy động vốn đầu tƣ qua thu hút các dự án đầu tƣ vào sản
xuất kinh doanh trong các KCCN, tỉnh cần đồng thời thực hiện nhiều biện pháp và chính sách xúc tiến cũng nhƣ thu hút đầu tƣ. Các biện pháp này có thể kểđến nhƣ:
(1) Chủ động xây dựng và thực hiện các chƣơng trình xúc tiến đầu tƣ thích hợp, phối hợp nhịp nhàng cùng các đơn vị chủ đầu tƣ hạ tầng tăng cƣờng công tác xúc tiến đầu tƣ trong và ngoài nƣớc.
(2) Chỉ thu hút các doanh nghiệp vào đầu tƣ sản xuất kinh doanh trong các
KCCN khi đã xây dựng đồng bộ, đầy đủ cơ sở hạ tầng theo quy hoạch đƣợc duyệt.
Chọn lọc các dự án đầu tƣ phù hợp với thế mạnh và xu hƣớng phát triển của địa
phƣơng, sử dụng nguồn lao động có trình độ chuyên môn tay nghề cao. Chú trọng
thu hút các dự án có công nghệ tiên tiến, giá trị gia tăng cao, ít thâm dụng lao động, thân thiện với môi trƣờng.
lý kịp thời các vƣớng mắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
(4) Quan tâm điều kiện làm việc, đời sống và nhà ở cho ngƣời lao động; giám
sát chặt chẽ việc thi hành pháp luật về lao động trong các doanh nghiệp KCCN.
(5) Tăng cƣờng công tác quản l Nhà nƣớc sau đầu tƣ (gồm cả công tác kiểm
tra, giám sát), nâng cao chất lƣợng dịch vụ công, thực hiện chế độ báo cáo, thống kê, tổng hợp qua mạng Internet… Đôn đốc các chủ đầu tƣ hạ tầng và các doanh
nghiệp thứ cấp thực hiện nghiêm các quy định về bảo vệ môi trƣờng. Nâng cao chất
lƣợng nguồn lao động nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các doanh nghiệp KCCN, khuyến khích ngƣời lao động gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.
Tóm tắt chƣơng 2
Trong nội dung chƣơng 2 luận án tập trung nghiên cứu và làm rõ hệ thống cơ sở lý luận về KCCN và huy động vốn đầu tƣ cho KCCN nhƣ: vai trò, đặc điểm của các KCCN, các kênh huy động vốn cho đầu tƣ KCCN, ƣu và nhƣợc điểm cũng nhƣ cách thức huy động vốn, các chỉ tiêu đánh giá tình hình huy động vốn đầu tƣ, từ đó
làm cơ sởđểphân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn đầu tƣ cho KCCN trên địa
bàn tỉnh Phú Thọ trong nội dung chƣơng 3.
Việc xây dựng và phát triển các KCCN đã đƣợc thực hiện từ lâu tại các quốc gia trên thế giới nói chung và các địa phƣơng ở Việt Nam nói riêng. Qua việc nghiên cứu kinh nghiệm huy động vốn đầu tƣ cho KCCN của các địa phƣơng có đặc điểm tƣơng đồng với Phú Thọ, luận án rút ra bài học kinh nghiệm cho tỉnh Phú
Thọ và làm căn cứ gợi ý cho việc xây dựng các chính sách, giải pháp huy động vốn
cho đầu tƣ KCCN.
Bên cạnh đó luận án cũng cũng hệ thống các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết
định đầu tƣ vào KCCN, từ đó làm cơ sở để xây dựng mô hình nghiên cứu trong
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƢ CHO
KHU, CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 3.1. Đặc điểm địa bàn tỉnh Phú Thọ
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên
3.1.1.1. Vịtrí địa lý
Tỉnh Phú Thọ thuộc trung du miền Bắc Việt Nam, trải dài từ 20o55’đến
21o43’ vĩ bắc và từ 104o48’ đến 105o27’ kinh đông; phía Bắc giáp với tỉnh Tuyên
Quang, tỉnh Yên Bái, phía Tây giáp tỉnh Sơn La, tỉnh Hòa Bình, phía Nam giáp Thủ đô Hà Nội và phía Đông giáp với tỉnh Vĩnh Phúc; cách sân bay quốc tế Nội Bài 50km, trung tâm Thủđô Hà Nội 70km và cách cảng biển Hải Phòng 170km.
Với vị trí “ngã ba sông” - điểm giao nhau của sông Hồng, sông Đà và sông
Lô, là cửa ngõ phía Tây của Thủ đô Hà Nội, Phú Thọ là đầu mối trung chuyển, giao
lƣu kinh tế giữa các tỉnh vùng đồng bằng Bắc Bộ với các tỉnh miền núi phía Bắc
Việt Nam và hai tỉnh Quảng Tây, Vân Nam (Trung Quốc). Phú Thọ nằm trong vành đai của các tuyến trục giao thông quan trọng; đƣờng bộ có quốc lộ 2 (AH14). đƣờng cao tốc Nội Bài - Lào Cai, đƣờng HồChí Minh, đƣờng sắt có tuyến đƣờng xuyên Á, đƣờng sông chạy từ Trung Quốc qua các tỉnh phía Tây vùng Đông Bắc đều hội tụ về Phú Thọ rồi mới tỏa đi Hà Nội, Hải Phòng và các khu vực khác.
Phú Thọ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độtrung bình năm 23,7 độ C, lƣợng mƣa trung bình nằm trong khoảng 1600 - 1800 mm, độ ẩm trung bình 85-87%. Phú Thọ mang đặc trƣng cả3 vùng: đồng bằng, trung du và miền núi với diện tích tự nhiên 3.534,5 km2 (chiếm ½% diện tích và xếp thứ 35/64 tỉnh, thành phố cả nƣớc), nền đất có kết cấu tốt nên thuận lợi cho xây dựng các công trình công nghiệp và kết cấu hạ tầng. Phú Thọ có một số loại khoáng sản lớn có ý
nghĩa quan trọng trong nền kinh tế: Cao lanh, Fenspat, quặng pirit, đá vôi cho sản
xuất xi măng, đá xây dựng, cát sỏi và mỏ nƣớc khoáng có trữ lƣợng lớn và chất
lƣợng tốt. Hệ thống đê điều, tiêu thoát nƣớc thủy lợi tỉnh Phú Thọ trong những năm
của thiên tai, bão lũ đảm bảo cho hoạt động sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh
ổn định, an toàn.
Bên cạnh đó tỉnh Phú Thọ có 13 đơn vị hành chính cấp huyện (một thành phố loại I, 01 thị xã và 11 huyện trong đó 01 huyện nghèo và 09 huyện miền núi); với 277 đơn vị hành chính cấp xã với dân số trên 840.000 ngƣời, chủ yếu là lao động trẻ, có trình độ chuyên môn, tay nghề cao, năng động sáng tạo với lòng nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm cao.
3.1.1.2. Tình hình đất đai
Địa hình bị chia cắt, có thể chia thành 2 tiểu vùng chủ yếu:
- Tiểu vùng núi cao phía Tây và phía Nam tỉnh, chủ yếu thuộc các huyện Thanh Sơn, Yên Lập, phía Tây Cẩm Khê. Đây là vùng khó khăn đi lại, giao lƣu với
nơi khác. Tuy nhiên ở đây còn có nhiều tiềm năng phát triển nhất là về lâm nghiệp,
khai thác khoáng sản.
- Tiểu vùng đồi gò bát úp chia cắt nhiều, xen kẽ đồng ruộng, dải đồng bằng
ven các triền sông Hồng, Hữu Lô, Tả Đáy và vùng đồng bằng tƣơng đối tập trung
phía Nam Phong Châu. Đây là vùng khai thác lâu đời, đồi bị sói mòn rửa trôi nhiều,
đồng ruộng lầy lụt chua úng. Vùng này thuận lợi cho việc trồng các loại nguyên liệu giấy, cây công nghiệp dài ngày nhƣ chè, cây ăn quả, phát triển lƣơng thực, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản.
Phú Thọ nằm hợp nhất giữa 3 con sông lớn là sông Hồng, sông Lô và sông
Đà, biên giới tự nhiên giữa Vĩnh Phúc với Yên Bái và Tuyên Quang. Cùng với các
cửa sông lớn, hệ thống các sông nhỏ, mƣơng máng đƣợc phân bổ tƣơng đối đều tạo
điều kiện tƣới tiêu và vận tải dễ dàng. Ngoài ra, tỉnh còn có nhiều cảng sông đƣợc
xây dựng thuận tiện cho phát triển đƣờng thủy.
3.1.1.3. Khí hậu
Phú Thọ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có một mùa đông lạnh.
Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23,7oC, lƣợng mƣa trung bình khoảng 1600-1800
mm. Độẩm trung bình năm khoảng 85-87%. Khí hậu phù hợp cho sự sinh trƣởng và
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
3.1.2.1. Dân sốvà lao động
Phú Thọ là tỉnh có dân số đông, gồm 34 dân tộc cùng chung sống. Phú Thọ
cũng nhƣ cả nƣớc đang ở trong thời kỳ “dân số vàng”. Theo sốliệu thống kê năm
2019, dân số Phú Thọ khoảng hơn 1,4 triệu ngƣời. Sốngƣời trong độ tuổi lao động (nam 15-60, nữ 15-55 tuổi) có khoảng 850,6 ngàn ngƣời chiếm gần 60%, số lao động từ 15 tuổi trởlên đang làm việc đã qua đào tạo là 24,5%.
Tuy nhiên, chất lƣợng lao động còn hạn chế, theo kết quả nghiên cứu của Sở Khoa học- công nghệ và Sở Nội vụ, số lao động lành nghề, thợ bậc cao chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ trong tổng số lao động (từ 2,7%-3,2%), còn thiếu hụt rất nhiều so với yêu cầu. Lực lƣợng nhân lực khoa học công nghệ của tỉnh hiện còn nhỏ bé, chỉ khoảng 1,24% dân số. Mặt khác, nhân lực khoa học công nghệ trong các ngành kinh tế
không cân đối. Nhân lực chƣa qua đào tạo chiếm phần lớn.
Những năm gần đây, Phú Thọđặc biệt quan tâm tới công tác đào tạo nghề và
phát triển nguồn nhân lực. Hiện nay trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có 15 cơ sởđào tạo và dạy nghềtrong đó có 02 đại học, 10 cao đẳng, 03 trƣờng cao đẳng nghề và trung cấp. Cơ sở vật chất của các trƣờng học đã đƣợc cải thiện và tăng cƣờng đáng kể. Tỷ
lệ lao động qua đào tạo và truyền nghề đạt 66,5%; trong đó tỷ lệ lao động qua đào
tạo có bằng cấp, chứng chỉ, chứng nhận đạt 24,5%
3.1.2.2. Cơ sở hạ tầng
Về hạ tầng giao thông vận tải tỉnh Phú Thọ đƣợc coi là đầu mối giao thông quan trọng cả về đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thủy trong khu vực miền Bắc, kết nối trung chuyển hàng hóa cho các khu vực Tây Bắc, Đông Bắc và Đồng bằng Sông Hồng, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của tỉnh và khu vực.
- Đường bộ: Tuyến đƣờng đƣờng cao tốc Nội Bài- Lào Cai (tốc độ tối đa 120km/h) qua tỉnh Phú Thọ có chiều dài trên 60 km với 05 nút giao tại: Thành phố Việt Trì, Huyện Phù Ninh, Huyện Cẩm Khê, Huyện Hạ Hòa, thị xã Phú Thọ có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng, thuộc hành lang đƣờng bộ Côn Minh - Hải Phòng đã mang
lộ nối liền với các tỉnh thành, giữa 3 miền đất nƣớc và với các quốc gia khác.
- Đường sắt: Tuyến đƣờng sắt xuyên Á từ Vân Nam (Trung Quốc) sang Lào
Cai chạy qua tỉnh Phú Thọ về Hà Nội và nối với các tuyến đƣờng sắt Hà Nội - Hải Phòng, Hà Nội - thành phố Hồ Chí Minh.
- Đường thuỷ: Việt Trì “thành phố ngã ba sông” nơi hợp lƣu của 3 con sông lớn ở miền Bắc là sông Hồng, sông Lô và sông Đà. Tổng chiều dài vận tải đƣờng sông của tỉnh là 235 km trong đó sông Hồng là 130 km, sông Lô là 63 km, sông Đà là 42 km chạy từ Trung Quốc qua các tỉnh phía Tây vùng Đông Bắc hội tụ về Phú
Thọ rồi tỏa đi Hà Nội, Hải Phòng và các tỉnh khác. Cảng sông Việt Trì là một trong
ba cảng sông lớn ở miền Bắc có công xuất khai thác có thểđạt 1,0 triệu tấn/năm.
- Hệ thống điện: Phú Thọ có đƣờng điện quốc gia 500KV, 220KV, 110KV đi qua tỉnh (từ nguồn thủy điện Thác Bà, Hòa Bình, Sơn La). Hệ thống điện ở Phú Thọ
rất ổn định đảm bảo cung cấp đủđiện cho mọi nhu cầu sản xuất và sinh hoạt.
- Cấp nước: Hiện nay 70% dân số trong tỉnh đã đƣợc dùng nƣớc sạch. Thành phố, thị xã, thị trấn đã có nhà cung cấp nƣớc sạch, tổng công xuất trên 150.000
m3/ngày đêm; các nhà máy cũng sẵn sàng cung cấp đáp ứng yêu cầu nƣớc thô phục
vụ sản xuất nông nghiệp.
- Hệ thống thông tin liên lạc: Hiện tại trên địa bàn Phú Thọ tất cả các dịch vụ
bƣu chính viễn thông với chất lƣợng cao đã đƣợc hòa mạng bƣu chính viễn thông
quốc gia đảm bảo liên lạc thông suốt trên toàn quốc và quốc tế.
- Hệ thống y tế, giáo dục: Tỉnh Phú Thọcó 557 cơ sở y tế với tổng số cán bộ
5.056 ngƣời, số bác sĩ 1.501 ngƣời, đáp ứng đƣợc nhu cầu khám chữa bệnh của
nhân dân toàn tỉnh. Hệ thống giáo dục dạy nghề khá tốt với trƣờng Đại học Hùng
Vƣơng, trƣờng Đại học Công nghiệp Việt Trì, các trƣờng cao đẳng, các trƣờng
trung học dạy nghề khác luôn trú trọng đào tạo đội ngũ kỹ sƣ, cử nhân, cán bộ kỹ thuật, công nhân có tác phong công nghiệp, kiến thức chuyên sâu, kỹnăng làm việc thành thạo phục vụ tốt nhu cầu lao động của các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc
đầu tƣ trên địa bàn tỉnh.
tín dụng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có sự hiện diện đầy đủ các ngân hàng lớn nhất
Việt Nam, đủ khảnăng đáp ứng tốt các nhu cầu về vốn cho hoạt động đầu tƣ sản xuất
- kinh doanh cho các doanh nghiệp. Phú Thọ hiện có chi nhánh hải quan đặt tại cảng cạn ICD đáp ứng nhu cầu thông quan xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp.
3.1.2.3. Phát triển kinh tế - xã hội Về phát triển kinh tế
- Tăng trƣởng kinh tế: Theo báo cáo của UBND tỉnh Phú Thọ, tỉnh đạt mức
tăng trƣởng bình quân 8,38%/năm trong giai đoạn 2016-2019, tỷ trọng khu vực
công nghiệp - xây dựng và dịch vụtrong cơ cấu kinh tếtăng từ 76% lên 79,7%, khu vực nông, lâm nghiệp giảm từ 24% xuống còn 20,3%. Trong sáu tháng đầu năm 2020, tốc độ tăng trƣởng kinh tế của tỉnh đạt 1,24%. Phần lớn các ngành sản xuất công nghiệp đều sụt giảm, nhu cầu thị trƣờng giảm, tiêu thụkhó khăn, thiếu nguyên liệu đầu vào; khu vực công nghiệp - xây dựng chỉ tăng 0,07%. Khu vực dịch vụ,
thƣơng mại gặp khó khăn, chỉtăng trƣởng 1,21% do bối cảnh khó khăn chung trƣớc