Nhân tố khách quan

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Huy động vốn đầu tư cho khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 63 - 65)

Vịtrí địa lý và điều kiện tự nhiên

- Vị trí địa lý: Vịtrí địa lý là một trong những nhân tốảnh hƣởng khách quan đến quyết định đầu tƣ cho KCCN. Những địa phƣơng có diện tích rộng nhƣng địa hình chia cắt, nhiều đồi núi, sông suối sẽ ảnh hƣớng lớn đến giao lƣu kinh tế, hạn

chếthu hút đầu tƣ. Ngƣợc lại, nếu địa phƣơng có vị trí thuận lợi sẽ hấp dẫn các nhà

đầu tƣ hơn. Thực tế cho thấy, địa phƣơng có những điều kiện nhƣ cảng biển, đƣờng

quốc lộ, đƣờng sắt xuyên Việt đi qua, hay nằm trong trung tâm kinh tế lớn hoặc ở

gần kềđều thu hút đƣợc nhiều dựán đầu tƣ.

sản xuất, các nhảđầu tƣ sẽ giảm bớt đƣợc chi phí vận tải, tránh đƣợc gián đoạn sản

xuất trong trƣờng hợp khó khăn về giao thông. Bên cạnh đó khí hậu thuận lợi cho

cây trồng, vật nuôi cũng nhƣ đất đai đảm bảo cho việc xây dựng những vùng chuyên canh sản xuất nông nghiệp sẽ tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp chế biến những sản phẩm nông nghiệp. Ngoài ra những vùng có trữ lƣợng khoáng sản lớn, phong phú và có giá trị kinh tế cao sẽ tạo điều kiện thu hút các doanh nghiệp

đầu tƣ vào công nghiệp khai khoáng, công nghiệp năng lƣợng, công nghiệp chế

biến. Tuy nhiên, cần có sự thăm dò, khảo sát, đánh giá đầy đủ, chính xác các nguồn

tài nguyên, trên cơ sở đó xây dựng, hoạch định chính sách thu hút đầu tƣ đảm bảo

hiệu quả kinh tế- xã hội, môi trƣờng sinh thái, sự phát triển bền vững không chỉ của cả vùng mà của cả nền kinh tế.

Lợi thếđầu tư

Lợi thếđầu tƣ là một trong những yếu tố có ảnh hƣởng tích cực đến thu hút đầu

tƣ hay khảnăng huy động vốn đầu tƣ choKCCN. Khi đầu tƣ ranƣớc ngoài các doanh

nghiệp FDI thƣờng chịu nhiều rủi ro hơn các doanh nghiệp sở tại. Do đó để cạnh tranh

với các doanh nghiệp trong nƣớc, các doanh nghiệp FDI cần có những lợi thếđầu tƣ

nhất định để có thể bù đắp đƣợc những chi phí phụ trội đó. Lợi thế đó có thể là sức

mạnh độc quyền ở một số mặt nhƣ: quy mô, kiến thức, sự khác biệt của sản phẩm, nhãn hiệu sản phẩm, công nghệ, khảnăng tiếp cận với những nguồn vốn rẻ,...

Chính sách tín dụng của nhà nước và các tổ chức tín dụng

Chính sách tín dụng là một hệ thống các biện pháp, chính sách của Nhà nƣớc để khuyến khích các tổ chức tín dụng cho vay, đầu tƣ vào các lĩnh vực, ngành nghề, nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo và

từng bƣớc nâng cao đời sống của nhân dân. Lĩnh vực này thúc đẩy đầu tƣ, nếu hoàn

thiện cao sẽ hỗ trợ đắc lực nhu cầu vốn cho các chủ thể, do giảm đƣợc chi phí kinh

doanh. Môi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn cần có hệ thống ngân hàng hỗ trợ về tín dụng,

định giá tài sản thế chấp linh hoạt, hợp l cũng nhƣ có bảo lãnh tín dụng cho các

khoản vay ƣu đãi phát triển kinh tế tại địa phƣơng.

Tốc độ phát triển kinh tếđịa phương

ảnh hƣởng nhất định đến khả năng huy động vốn vào các KCCN. Kinh tế địa

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Huy động vốn đầu tư cho khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)