4. Phạm vi nghiên cứu
1.4. Một số nhóm giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh
đều trích ra một tỷ lệ phù hợp từdoanh thu đểđầu tư cho khoa học công nghệ (tỷ lệ này
ở doanh nghiệp nhà nước là 3-10%).
Doanh nghiệp cần công nghệ, kỹ thuật nhưng hiện nay có thể nói doanh nghiệp và các nhà nghiên cứu khoa học công nghệchưa thực sự gặp nhau. Các nhà khoa học công nghệtrong nước hiện không thiên về nghiên cứu khoa học công nghệ trong sản xuất, do
đó doanh nghiệp chủ yếu vẫn sử dụng công nghệ nước ngoài. Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng có đủ tiềm lực để mua những công nghệ tiên tiến trên thế giới. Các doanh nghiệp cạnh tranh nhau trong việc thu hút chuyển giao công nghệ từ các công
ty nước ngoài. Mặc dù, các công nghệđược chuyển giao không còn được đánh giá cao nhưng là giải pháp tình thếtrước mắt cho các doanh nghiệp.
- Hiệu quả sử dụng nguồn lực
Đây là yếu tố quan trọng và là cốt lõi của doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng nguồn lực bao gồm các hoạt động quản lý nhân sự, phân công công việc phù hợp với năng lực mỗi người… Hiệu quả sử dụng nguồn lực được thể hiện qua doanh thu, tiến độ công việc của doanh nghiệp. Nên bất kì doanh nghiệp nào nếu tận dụng và sử dụng nguồn lực hiệu quả thì mới có thể đạt được kếtquả tốt.
- Kinh nghiệm
Kinh nghiệm sản xuất kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp dựđoán chính xác nhu
cầu trên thịtrường trong từng thời kỳ, từđó giúp doanh nghiệp chủđộng trong việc sản xuất kinh doanh không bịứđọng vốn, tồn kho quá nhiều sản phẩm tiết kiệm được nhiều chi phí khác. Vì vậy, có thể nói, kinh nghiệm là thứvô cùng quí giá đối với sự hoạt động thành công của mỗi doanh nghiệp. Tất cả các hoạt động chức năng khác của doanh nghiệp có khả năng thành công hay không phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm của
người lãnh đạo doanh nghiệp, của các cán bộ quản lý bộ phận.
1.4. Một số nhóm giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nghiệp