Tác động hạn hán, lũ lụt

Một phần của tài liệu Tài liệu Bước đầu nghiên cứu tác động của nước biển dâng đến đất (Trang 26 - 27)

5. Kết cấu của luận văn

1.2. NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC

1.2.6. Tác động hạn hán, lũ lụt

Biến đổi khí hậu làm tần suất và cƣờng độ bão, mƣa lớn, nhiệt độ cao, hạn hán tăng nhiều hơn trong thập niên vừa qua, sản xuất nông nghiệp sẽ phải đối mặt với rất nhiều thách thức trong các thập kỷ tới. Nguyễn Võ Linh (2002): Việt Nam nằm trong số những nƣớc chịu tác động nặng nề của biến đổi khí hậu. Trong những năm qua, trung bình mỗi năm 4 - 6 cơn bão qua Việt Nam. Vùng chịu ảnh hƣởng nhiều nhất các thiên tai liên quan tới tài nguyên đất và nƣớc là châu thổ ĐBSH và ĐBSCL - hai vùng nông nghiệp chủ yếu.

Khi đánh giá tác động của biến đổi khí hậu vùng ĐBSCL, báo cáo tổng kết Trung tâm dự báo khí tƣợng thủy văn Quốc gia I (2003) đã nhận định: Dịng chảy sơng Mê Kơng biến động từ +4% đến -19%, dòng chảy kiệt biến đổi lớn hơn từ - 2% đến 24%, lƣu lƣợng đỉnh lũ, độ bốc thoát hơi đều tăng trong thập kỷ tới. Với đỉnh lũ trƣớc đây tƣơng ứng chu kỳ tái diễn 100 năm thì nay cịn 20 năm, chu kỳ tái diễn 20 năm thì nay cịn 5 năm… tức tần suất xuất hiện lũ sẽ sớm hơn.

Trần Thục (2008) đánh giá: vùng ĐBSCL chỉ cao 1 m so với mực nƣớc biển, dao động thất thƣờng về cƣờng độ mƣa, ngập úng và hạn hán đối với cây trồng sẽ xảy ra thƣờng xuyên hơn. Vùng này chịu ảnh hƣởng nhiều nhất từ các thiên tai.

Viện Khí Tƣợng Thủy Văn và Mơi Trƣờng hợp tác với SEA START (2007) đã đánh giá những tác động của biến đổi khí hậu đến các yếu tố nhƣ nhiệt độ, mƣa, ngập úng, hạn hán... ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất lúa và giải pháp giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu. Tác giả đặc biệt chú trọng đến vùng ĐBSCL, đây là vựa lúa của đất nƣớc, đóng vai trị quan trọng trong an ninh lƣơng thực quốc gia.

Một phần của tài liệu Tài liệu Bước đầu nghiên cứu tác động của nước biển dâng đến đất (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)