5. Kết cấu của luận văn
2.1. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu
Địa điểm đƣợc chọn nghiên cứu là huyện Gị Cơng Đơng – tỉnh Tiền Giang. Đây là huyện duy nhất của tỉnh Tiền Giang giáp với biển đông, đƣợc dự báo sẽ chịu ảnh hƣởng nặng của biến đổi khí hậu, nhất là nƣớc biển dâng.
2.1.2. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 5/2012 đến tháng 11/2012.
2.2. PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Phƣơng pháp luận 2.2.1. Phƣơng pháp luận
1). Tiếp cận hệ thống (System Approach): cách xem xét đối tƣợng trong hệ thống nhƣ một hệ tồn vẹn phát triển động, trong q trình sinh thành thơng qua giải quyết những mâu thuẫn bên trong, do những tƣơng tác hợp quy luật giữa các thành tố của hệ. Vạch ra đƣợc bản chất toàn vẹn của hệ thống qua việc phát hiện ra đƣợc: a) cấu trúc của hệ, b) quy luật tƣơng tác giữa các thành tố của hệ, c) tính tồn vẹn (tính tích hợp).
Nhìn chung cách tiếp cận hệ thống xuyên suốt q trình nghiên cứu (khơng nghiên cứu từng biến cụ thể với những phân tích đơn lẻ, mà nghiên cứu theo tập hợp biến và kết quả mơ phỏng để có nhiều hƣớng tác động mới). Cách xem xét đối tƣợng trong hệ thống nhƣ một hệ tồn vẹn phát triển động, từ đó sẽ đƣa ra đƣợc các giải pháp toàn diện trong việc đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng, các giải pháp ứng phó đƣợc với biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng trong sản xuất lúa.
2). Tiếp cận hệ sinh thái (Ecosystem Approach):
Tiếp cận hệ sinh thái là một chiến lƣợc quản lý tổng hợp đất, nƣớc và các tài nguyên sống nhằm tăng cƣờng việc bảo vệ và khai thác, sử dụng bền vững theo hƣớng cân bằng. Đây là cách tiếp cận này là khuôn khổ cơ bản cho các hành động nhằm thực hiện và đề xuất các giải pháp phi cơng trình trong việc thích ứng và giảm thiểu tác động động của nƣớc biển dâng đến hệ thống sản xuất nông nghiệp, đất canh tác lúa và sản xuất lúa. Tiếp cận hệ sinh thái dựa trên việc ứng dụng các phƣơng pháp khoa học thích hợp tập trung vào các cấp độ tổ chức sinh học, bao gồm các chức năng, quá trình, cấu trúc thiết yếu và những mối tƣơng tác giữa sinh vật và môi trƣờng của chúng.
Tiếp cận hệ sinh thái bao gồm 12 nguyên tắc cơ bản (Gill Sepherd, 2004):
(1)- Mục tiêu quản lý đất, nƣớc và tài nguyên sinh học phải là sự lựa chọn mang tính xã hội.
(2) Cơng tác quản lý cần đƣợc phân cấp một cách hợp lý đến các cấp quản lý thấp nhất.
(3) Các nhà quản lý cần quan tâm đến những ảnh hƣởng (cả hiện thực và tiềm năng) từ các hoạt động của họ đến vùng phụ cận và các hệ sinh thái khác.
(4) Thừa nhận những thành quả có thể đạt đƣợc từ công tác quản lý, tiếp cận hệ sinh thái yêu cầu phải hiểu và quản lý hệ sinh thái trong bối cảnh kinh tế. Bất cứ chƣơng trình quản lý hệ sinh thái nào cũng nhƣ vậy cũng phải đáp ứng các yêu cầu sau: (i) – làm giảm các tác động tiêu cực của thị trƣờng đối với đa dạng sinh học; (ii) – mang lại lợi ích nhằm khuyến khích sử dụng bền vững và bảo tồn đa dạng sinh học; (iii) – tính các lợi ích và chi phí vào hệ sinh thái ở mức độ có thể đƣợc.
(5) Bảo tồn cấu trúc và chức năng của hệ sinh thái nhằm duy trì các dịch vụ của hệ sinh thái phải là mục tiêu ƣu tiên trong tiếp cận hệ sinh thái.
(6) Các hệ sinh thái phải đƣợc quản lý trong giới hạn hoạt động của chúng (các ngƣỡng sinh thái).
(7) Tiếp cận hệ sinh thái cần đƣợc thể hiện cần đƣợc thực hiện ở quy mô không gian và thời gian phù hợp.
(8) Các mục tiêu của quản lý hệ sinh thái cần đƣợc thiết lập cho dài hạn để thích ứng với sự thay đổi về quy mô thời gian và hiệu ứng trễ vốn tạo nên đặc trƣng các quá trình trong hệ sinh thái.
(9) Quá trình quản lý hệ sinh thái phải thừa nhận sự thay đổi là không thể tránh khỏi.
(10) Tiếp cận hệ sinh thái cần tìm kiếm sự kết hợp và sự cân bằng giữa hợp lý giữa sử dụng và bảo tồn đa dạng sinh học.
(11) Tiếp cận hệ sinh thái cần quan tâm đến tất cả các nguồn thông tin liên quan, bao gồm: các kiến thức khoa học, kiến thức bản địa, các sáng kiến và các cách làm cụ thể.
(12) Tiếp cận hệ sinh thái đòi hỏi sự liên kết của nhiều ngành khoa học và sự tham gia của tất cả các thành phần trong xã hội.
Gill Shepherd (2004) đã đưa ra 5 bước thực hiện nhằm áp dụng tiếp cận hệ sinh thái vào thực tế một cách có hiệu quả nhất, bao gồm:
Bƣớc A: Xác định các bên tham chính, định ranh giới hệ sinh thái và xây dựng mối liên hệ giữa chúng.
Bƣớc B: Mô tả đặc trƣng cấu trúc, chức năng của hệ sinh thái và xây dựng cơ chế quản lý và quan trắc hệ sinh thái.
Bƣớc C: Xác định những vấn đề kinh tế quan trọng ảnh hƣởng đến hệ sinh thái và các cƣ dân của nó.
Bƣớc D: Chỉ ra những ảnh hƣởng có thể có của hệ sinh thái mục tiêu đối với các hệ sinh thái lân cận.
Bƣớc E: Đƣa ra các mục tiêu dài hạn và những cách thực hiện mềm dẻo nhằm đạt đƣợc những mục tiêu đó.
Tiếp cận thích ứng khí hậu và nước biển dâng dựa vào hệ sinh thái
Hƣớng tiếp cận này sẽ chú trọng đến mục tiêu xây dựng khả năng chống chịu của các hệ sinh thái tự nhiên và cộng đồng để giảm nhẹ tính tổn thƣơng trong đó, phân tích các rủi ro do khí hậu tác động đến hệ sinh thái và cộng đồng ở các mức độ khác nhau.
Trên cơ sở đó, dự án đề ra các giải pháp thích ứng dựa trên việc sử dụng tài nguyên một cách hiệu quả nhằm đảm bảo các cộng đồng dễ bị tổn thƣơng đƣợc bảo vệ. Đồng thời, dự án cũng sẽ đƣa ra các can thiệp phù hợp hƣớng tới quản lý, duy trì hệ sinh thái và dịch vụ hệ sinh thái cho phát triển các loại hình sinh kế và sự phát triển của cơng đồng dân cƣ.
Việc áp dụng cách tiếp cận thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái trong đó chú trọng quản lý bền vững, bảo tồn và khôi phục các hệ sinh thái nhằm để cung cấp các dịch vụ sinh thái giúp ngƣời dân thích ứng với các tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu, giảm khả năng dễ bị tổn thƣơng và nâng cao khả năng phục hồi trƣớc những rủi ro, tác động tiêu cực do biến đổi khí hậu gây ra, đồng thời cũng mang lại nhiều lợi ích cho xã hội và môi trƣờng.
Tiếp cận xác định các ảnh hưởng của nước biển dâng tới hệ sinh thái nông nghiệp nói chung và lên đất canh tác lúa, sản xuất lúa nói riêng. Trong đó, hai yếu
tố quan trọng cần phải tiếp cận nghiên cứu là quá trình tƣơng tác giữa mực nƣớc biển dâng và dịng chảy của hệ thống các sơng gây ra ngập lụt; tiếp cận nghiên cứu quá trình xâm mặn tƣơng ứng với với các mực nƣớc biển dâng. Đây là hai yếu tố ảnh hƣởng nặng nề nhất, gây ra nhiều biến đổi đối với hệ sinh thái nông nghiệp, hệ thống đất canh tác lúa và sản xuất lúa.
Tiếp cận khả năng thích ứng với nước biển dâng về không gian (các vùng sẽ bị ảnh hưởng). Phƣơng pháp tiếp cận này dựa trên mối quan hệ giữa yếu tố địa hình
và yếu tố độ dốc, là cơ sở để đƣa ra những dự đốn các vùng có khả năng bị ngập với các mức độ ngập sâu khác nhau và khả năng thích ứng của hệ thống cây trồng nói chung, khả năng thích của cây lúa nói riêng.
Tiếp cận khả năng thích ứng về thời gian. Phƣơng pháp tiếp cận này là cơ sở
để xác định đƣợc thời gian ngập úng và xâm mặn ứng với các kịch bản nƣớc biển dâng. Là cơ sở để đề xuất các giải pháp luân canh mùa vụ, giải pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp nói chung, đất canh tác lúa nói riêng trong điều kiện nƣớc biển dâng.
3). Tiếp cận tiệm cận dần với diễn biến của môi trƣờng sinh thái, đối phó thích nghi theo sự biến đổi của thiên nhiên (Nguyễn Ty Niên, 2011).
Nƣớc biển dâng không phải là hiện tƣợng đột biến mà gặm nhấm dần theo thời gian, không gian. Vì vậy cách tiếp cận là tiệm cận dần với diễn biến của môi trƣờng sinh thái, đối phó thích nghi theo sự biến đổi của thiên nhiên.
Đó là một thực tế đang diễn ra dù các kịch bản có sự khác nhau nhƣng nƣớc biển dâng là thực tế khơng tránh khỏi, địi hỏi chúng ta phải đặt ra mục tiêu chiến lƣợc lâu dài thích ứng với tình hình một cách kiên định, tiệm cận dần để tích tụ hiệu quả đầu tƣ và thích nghi với q trình nƣớc biển dâng.
Cách tiếp cận tiệm cận dần với những biến đổi nƣớc biển dâng địi hỏi phải có một q trình quan trắc đo đạc diễn biến nƣớc biển dâng, một mạng lƣới quan trắc số liệu đáp ứng u cầu tính tốn bao gồm các quan trắc về khí tƣợng, thủy văn, sinh thái, địa hình v.v... của vùng ven bờ và vùng nội đồng, cần có một tổ chức chuyên sâu về lĩnh vực này.
4) Tiếp cận trong nghiên cứu về thích ứng với BĐKH, nƣớc biển dâng theo sơ đồ sau: Công cụ/phƣơng pháp đánh giá: Mơ hình thuỷ lực, GIS, vv Khoa học cơ bản về khí hậu và BĐKH Đánh giá kinh tế các biện pháp thích ứng Lựa chọn kịch bản chính thức cho huyện Gị Cơng Đơng
Cơ sở dữ liệu theo chuỗi
thời gian về đối tƣợng bị tác động
Kịch bản BĐKH vùng ĐBSCL
Rà soát, lồng ghép các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ
mơi trƣờng
Biện pháp thích ứng tối ƣu
Hệ thống quan trắc, giám
sát, thu thập số liệu
Thử nghiệm/thí điểm
Kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh Rà sốt các Chƣơng trình
KHCN liên quan
Ứng dụng, nhân rộng
Đánh giá tác động
- Các loại hình đất lúa. - Khơng gian tổn thƣơng
Đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng, khả năng
thích ứng
Các biện pháp thích ứng
2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
1). Phần mềm MAGICC/SCENGEN 5.3 đƣợc áp dụng để tính tốn xây dựng kịch bản nƣớc biển dâng cho Việt Nam. Đây là tổ hợp mơ hình về chu trình trong khí quyển, khí hậu và băng tuyết cho phép ƣớc tính nhiệt độ trung bình tồn cấu và các hệ quả về mực nƣớc biển dâng theo phƣơng án phát thải khác nhau của khí nhà kính và sol khí. MAGICC do cơ quan nghiên cứu Khí hậu – CRU (Anh) và Trung tâm quốc gia Nghiên cứu khí quyển – NCAR (Mỹ) phát triển. Trong mơ hình MAGICC đã xét đến sự đóng góp từ các điều kiện khác ngồi sự dãn nở vì nhiệt và băng tan chảy. Đó là sự đóng góp của lớp đất mỏng đóng băng vĩnh viễn dƣới mặt đất ở Bắc Cực và Nam Cực, sự lắng đọng của trầm tích đại dƣơng và những đóng góp đang diễn ra từ lớp băng phủ. Đánh giá cho nhân tố này là tăng lên 4 cm từ sau năm 1990 đến 2095.
2). Sử dụng phƣơng pháp GIS để xác định các vùng bị ngập bởi nƣớc biển dâng theo các kịch bản của BĐKH.
- Thu thập bản đồ địa hình tỷ lệ 1/25.000.
- Phân tách các yếu tố: đƣờng bình độ, hệ thuỷ văn, điểm độ cao từ bản đồ địa hình.
- Tính tốn mức độ ngập theo các cấp độ cao: 12 cm; 17 cm; 75 cm. - Xác định diện tích đất lúa bị ngập theo các kịch bản nƣớc biển dâng.
3). Phƣơng pháp VISUAL MODFLOW để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến sự truyền dẫn mặn, xác định diện tích bị mặn hố
- Điều tra, thu thập các tiêu chí để đƣa vào phần mềm nghiên cứu: + Độ cao tuyệt đối theo bản đồ địa hình tỷ lệ 1/25.000.
+ Địa hình tƣơng đối.
+ Khoảng cách so với nguồn nƣớc mặt bị mặn đƣợc đo trên bản đồ đất và kiểm tra thực địa.
+ Mức độ xâm nhập mặn hiện nay.
- Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến sự truyền dẫn mặn trong đất.
- Nhập các tiêu chí xác định mức độ truyền dẫn mặn trong đất đã nêu trên vào phần mềm VISUAL - MODFLOW để xây dựng hệ thống bản đồ phân vùng mặn hoá theo các kịch bản nƣớc biển dâng tỷ lệ 1/25.000 tƣơng ứng với 3 kịch bản nƣớc biển dâng.
- Xác định diện tích bị mặn hố.
4). Phƣơng pháp ALES-GIS dùng để đánh giá, phân hạng mức độ thích hợp đất lúa.
Đánh giá mức độ thích hợp của đất đai với các loại hình sử dụng đất lúa thực chất là xác định tính phù hợp của đặc điểm và chất lƣợng đất đai với yêu cầu sinh lý, sinh thái của cây lúa. Đây là cơ sở xác định việc chuyển đổi nội bộ đất canh tác lúa và đề xuất giải pháp chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, chuyển đổi sử dụng đất.
5). Phƣơng pháp điều tra nơng thơn có sự tham gia của ngƣời dân (PRA): điều tra tình hình sản xuất lúa tại các vùng bị ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu (diễn biến năng suất, sản lƣợng…), điều tra đánh giá hiệu quả sử dụng đất trồng lúa cũng nhƣ các loại sử dụng đất dự kiến sẽ thay thế cây lúa khi chuyển đổi.
6). Phƣơng pháp kế thừa các tài liệu liên quan nhƣ: Chiến lƣợc Quốc gia về biến đổi khí hậu, kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của ngành nông nghiệp & phát triển nơng thơn giai đoạn 2011 – 2015 và tầm nhìn đến năm 2025, kịch bản biến đổi khí hậu của Bộ Tài nguyên & Môi trƣờng, các nghiên cứu khác về xâm mặn, khô hạn; các nghiên cứu về xây dựng các cơng trình thủy lợi
7). Phƣơng pháp tổng quan và phân tích tài liệu, số liệu.
8) Phƣơng pháp sử dụng phiếu điều tra, phỏng vấn: Tổng số phiếu điều tra phỏng vân 50 phiếu (10 phiếu điều tra cán bộ, 40 phiếu điều tra nông hộ).
CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý, địa giới hành chính
Huyện Gị Cơng Đơng là một trong 9 huyện, thị, thành thuộc tỉnh Tiền Giang, nằm ở tọa độ 106035’-10607’30’’ kinh độ đông và 10007’-10030’ độ vĩ bắc. Vị trí địa lý đƣợc xác định: Phía Bắc giáp tỉnh Long An, phía Nam giáp huyện Tân Phú Đơng, phía Tây giáp thị xã Gị Cơng và huyện Gị Cơng Tây, phía Đơng giáp biển Đơng.
Huyện Gị Cơng Đơng đƣợc tách ra từ huyện Gị Cơng cùng với huyện Gị Cơng Tây theo quyết định số 155/HĐBT, ngày 13 tháng 4 năm 1979 của Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính phủ). Đến năm 1987, một phần diện tích của huyện đƣợc tách ra để thành lập thị xã Gị Cơng Gị. Cơng Đơng là huyện ven biển, nằm về phía đơng tỉnh Tiền Giang, cách trung tâm tỉnh 42km, phía đơng tiếp giáp biển Đơng; phía tây giáp thị xã Gị Cơng; phía bắc giáp huyện Cần Đƣớc - tỉnh Long An, phía nam giáp huyện Bình Đại - tỉnh Bến Tre.
Gị Cơng Đơng có 1 thị trấn và 17 xã, là vùng đất nằm giữa 3 cửa sông lớn: cửa Tiểu, cửa Đại (thuộc sông Tiền) và cửa sơng Vàm Cỏ; phía Đơng có bờ biển bằng phẳng dài 32km tiếp giáp biển Đơng nên các cửa sơng có mực nƣớc điều hịa, thuận lợi cho giao thông đƣờng thủy. Hệ thống kênh rạch quan trọng trong vùng là rạch Già và rạch Long Uông chảy qua nhiều xã, đổ ra cửa Tiểu; rạch Cần Lộc chảy ra Vàm Láng, rạch Gị Cơng nối với rạch Tra đổ ra cửa Sồi Rạp (Hình 3.1).
39
Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện Gị Cơng Đơng
3.1.1.2. Địa hình, thổ nhƣỡng a. Địa hình
Địa hình huyện tƣơng đối bằng phẳng, thấp dần theo hƣớng Bắc Nam và Tây