5. Kết cấu của luận văn
1.2. NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC
1.2.7. Nghiên cứu tác động của nƣớc biển dâng, xâm mặn đến sản xuất
Nguyễn Duy Khang (2009) khi nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu lên nguồn nƣớc và ảnh hƣởng của nó tới sản xuất lúa ở đồng bằng sơng Cửu Long đã sử dụng sử dụng kịch bản “tƣơng lai” (2090s), xây dựng từ các kết quả tính tốn theo kịch bản biến đổi khí hậu SRES A1B (đƣợc xem là kịch bản trung bình) của Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu của liên hợp quốc, để nghiên cứu những tác động tiềm năng của hiện tƣợng nƣớc biển dâng và sự thay đổi trong dòng chảy đến ở thƣợng lƣu sông Mekong tới xâm nhập mặn và lũ ở ĐBSCL. Từ đã tiến hành đánh giá ảnh hƣởng của những thay đổi đó tới thời đoạn trồng lúa tiềm năng. Kết quả cho thấy diện tích tiềm năng cho sản xuất 3 vụ lúa giảm từ 31% xuống cịn 5%, trong khi diện tích lúa 1 vụ sẽ tăng từ 21% lên 62% tổng diện tích tồn đồng bằng. Sự biến động này chủ yếu gây ra bởi thời gian ngập lũ lâu hơn, độ sâu cũng nhƣ vùng ngập lũ cũng lớn hơn.
Để phân tích tổng thể tác động tổng hợp của nƣớc biển dâng và sự thay đổi dòng chảy đến gây ra bởi biến đổi khí hậu lên sản xuất lúa ở ĐBSCL, đã sử dụng chỉ số rủi ro (RCVI) (Nguyễn Duy Khang, 2009) nhƣ sau:
Trong đó, Δi là thời gian bị giảm của thời đoạn trồng lúa tiềm năng trong kịch bản “tƣơng lai” so với thời đoạn trong kịch bản “hiện tại”, SRC là thời đoạn của một vụ lúa (110 ngày). RCVI ≥ 1 có nghĩa là ít nhất sẽ giảm mất một vụ lúa trong năm. Trong sản xuất lúa dựa trên chỉ số rủi ro nói trên. Một cách sơ bộ, phân thành 3 cấp rủi ro nhƣ sau: vùng có mức độ rủi ro cao (RCVI ≥ 0.66), vùng rủi ro trung bình (0.66 > RCVI > 0.33), và vùng rủi ro thấp (RCVI ≤ 0.33). Kết quả cho thấy, vùng có mức rủi ro cao và trung bình tập trung chủ yếu ở khu giữa của đồng bằng cũng nhƣ các vùng ven biển các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, và Sóc Trăng. Diện
tích các vùng có mức rủi ro cao và trung bình lần lƣợt chiếm khoảng 31% và 36% tổng diện tích tồn đồng bằng.