ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN

Một phần của tài liệu Tài liệu Bước đầu nghiên cứu tác động của nước biển dâng đến đất (Trang 38)

5. Kết cấu của luận văn

3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lý, địa giới hành chính

Huyện Gị Cơng Đơng là một trong 9 huyện, thị, thành thuộc tỉnh Tiền Giang, nằm ở tọa độ 106035’-10607’30’’ kinh độ đông và 10007’-10030’ độ vĩ bắc. Vị trí địa lý đƣợc xác định: Phía Bắc giáp tỉnh Long An, phía Nam giáp huyện Tân Phú Đơng, phía Tây giáp thị xã Gị Cơng và huyện Gị Cơng Tây, phía Đơng giáp biển Đơng.

Huyện Gị Cơng Đơng đƣợc tách ra từ huyện Gị Cơng cùng với huyện Gị Cơng Tây theo quyết định số 155/HĐBT, ngày 13 tháng 4 năm 1979 của Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính phủ). Đến năm 1987, một phần diện tích của huyện đƣợc tách ra để thành lập thị xã Gị Cơng Gị. Cơng Đơng là huyện ven biển, nằm về phía đơng tỉnh Tiền Giang, cách trung tâm tỉnh 42km, phía đơng tiếp giáp biển Đơng; phía tây giáp thị xã Gị Cơng; phía bắc giáp huyện Cần Đƣớc - tỉnh Long An, phía nam giáp huyện Bình Đại - tỉnh Bến Tre.

Gị Cơng Đơng có 1 thị trấn và 17 xã, là vùng đất nằm giữa 3 cửa sông lớn: cửa Tiểu, cửa Đại (thuộc sơng Tiền) và cửa sơng Vàm Cỏ; phía Đơng có bờ biển bằng phẳng dài 32km tiếp giáp biển Đơng nên các cửa sơng có mực nƣớc điều hịa, thuận lợi cho giao thông đƣờng thủy. Hệ thống kênh rạch quan trọng trong vùng là rạch Già và rạch Long Uông chảy qua nhiều xã, đổ ra cửa Tiểu; rạch Cần Lộc chảy ra Vàm Láng, rạch Gị Cơng nối với rạch Tra đổ ra cửa Sồi Rạp (Hình 3.1).

39

Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện Gị Cơng Đơng

3.1.1.2. Địa hình, thổ nhƣỡng a. Địa hình

Địa hình huyện tƣơng đối bằng phẳng, thấp dần theo hƣớng Bắc Nam và Tây Đông. Khu vực ven biển đƣợc phù sa bồi đắp quanh năm, hiện quá trình bồi đắp đã hình thành các cồn cát (Phịng Tài Ngun & Mơi trƣờng huyện Gị Cơng Đơng, 2009):

- Cồn Văn Liễu – cồn Ông Mão: nằm tiếp giáp với vùng đất liền thuộc xã Tân Thành, có chiều dài 7 km, rộng 5 km với diện tích 4.055 ha. Độ cao đƣờng bình độ 0,6 - 6,0 m, vùng ven biển nổi lên khi triều kém.

- Cồn Ngang: nằm tiếp giáp phía Đơng cù lao Tân Thới thuộc xã Phú Tân có chiều dài 5,5 km, chiều rộng 2,5 km với diện tích 1.617 ha. Độ cao đƣờng bình độ từ - 1,1 m đến -0,6 m, nổi một phần diện tích khi triều kém.

- Cồn Vƣợt: nằm cách 1,5 km về phía Đơng cồn Ngang có chiều dài 10 km, rộng 3,0 km với diện tích 3.188 ha. Đƣờng cao bình độ từ -2,3 m đến -6,1 m bị ngập hồn tồn.

Với cao trình phổ biến từ 0,8 m và thấp dần theo hƣớng Đông Nam, ra đến biển chỉ còn 0,4 – 0,6 m. Có vùng trũng cục bộ là Tân Điền, Tân Thành. Do tác động của bồi lắng phù sa từ Xoài Rạp đƣa ra, khu vực ven biển phía Bắc có cao trình hơn hẳn khu vực phía Nam. Trên địa bàn huyện có rất nhiều giồng cát biển hình cánh cung có cao trình phổ biến từ 0,9 m đến 1,1 m nổi hẳn lên trên các đồng bằng xung quanh.

b. Thổ nhƣỡng

Đất phù sa cổ và phù sa ven biển chiếm phần lớn diện tích. Từ khi thực hiện

chƣơng trình ngọt hóa Gị Cơng vào những 1980, tình hình đất đƣợc cải thiện, thích hợp cho nhiều loại cây trồng, vật nuôi.

Ngồi ra, huyện Gị Cơng Đơng cịn 4 nhóm đất mặn (Phịng Tài Nguyên & Môi trƣờng huyện Gị Cơng Đơng, 2009):

(1) Đất mặn dưới rừng ngập mặn (Mm) bị ngập triều quanh năm, ln bão hịa

muối NaCl. Đất phân bố sát biển ven theo cửa Soài Rạp.

(2) Đất mặn nhiều (Mn) phân bố ở những nơi có địa hình thấp ven theo bờ biển

và dọc theo các cửa sơng (cửa Sồi Rạp, cửa Tiểu). Dƣới lớp đất thịt trên mặt là lớp cát xám xanh có xác sị, ốc biển, nƣớc ngầm mặn ở lớp cát theo mao quản lên gây mặn cho lớp đất trên mặt.

(3) Đất mặn trung bình (M) đƣợc phân bố tại những nơi có địa hình cao hơn,

nằm xa biển và sơng rạch nƣớc mặn.

(4) Đất mặn ít (Mi) với 12.902 ha, chiếm 5,52% diện tích tự nhiên, nằm xa

biển và sơng rạch nƣớc mặn, có địa hình cao dễ thốt mặn vào mùa mƣa, trải qua thời gian dài canh tác nên đã đƣợc cải tạo nhiều (ít mặn).

Nhìn chung, đất mặn thƣờng có thành phần cơ giới nặng, hàm lƣợng sét cao. Về cơ bản nhóm đất mặn thuận lợi nhƣ nhóm đất phù sa, nhƣng bị nhiễm mặn từng thời kỳ hoặc thƣờng xuyên, do vậy việc trồng trọt chỉ giới hạn trong mùa mƣa, loại trừ những loại cây chịu mặn. Hiện nay dự án “ngọt hóa Gị Cơng” đã đƣợc triển khai đang mở ra khả năng tăng vụ cho các khu vực trong dự án từ 1 vụ lên 2 thậm chí 3 vụ trong năm. Riêng đất mặn dƣới rừng ngập mặn và đất mặn nhiều năm ở những nơi có địa hình thấp, ngập triều thƣờng xun thì rất khó cải tạo, vì vậy có thể chuyển hƣớng sang ni trồng thủy sản để đạt hiệu quả sử dụng đất cao hơn.

3.1.1.3. Tài nguyên đất và hiện trạng sử dụng đất

Diện tích tự nhiên huyện Gị Cơng Đơng năm 2010 là 26.183,32 ha (chiếm 10,74% diện tích tỉnh Tiền Giang). Trong đó, các nhóm đất chính:Đất nơng nghiệp diện tích 17.499,01 ha, chiếm 66,83% tổng diện tích tự nhiên; Đất phi nơng nghiệp diện tích 6.115,13 ha chiếm 23,36% tổng diện tích tự nhiên; Đất chƣa sử dụng 2.569,18 ha chiếm 9,81% diện tích tự nhiên.

Đối với đất canh tác lúa huyện Gị Cơng Đơng có 10.858,01 ha, chiếm 41,47% tổng diện tích đất tự nhiên, chiếm 62,05% diện tích đất nơng nghiệp. Nhƣ vậy, diện tích đất canh tác lúa đã chiếm quá nửa tổng diện tích đất nông nghiệp. Điều này, đã khẳng định vai trị vơ cùng quan trọng của cây lúa đối với ngành trồng trọt nói riêng và ngành nơng nghiệp ở huyện Cơng Đơng nói chung.

Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất huyện Gị Cơng Đơng năm 2010

TT CHỈ TIÊU Diện tích

(ha) Cơ cấu (%) TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN 26.183,32 100,00 1 ĐẤT NÔNG NGHIỆP 17.499,01 66,83 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 14.176,32 54,14

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 12.582,21 48,05

1.1.1.1 Đất trồng lúa 10.858,01 41,47

1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm còn lại 1.724,20 6,59

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 1.594,11 6,09

1.2 Đất lâm nghiệp 590,82 2,26

1.2.1 Đất rừng phòng hộ 590,82 2,26

1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 2.726,23 10,41 1.4 Đất nông nghiệp khác 5,64 0,02 2 ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 6.115,13 23,36 3 ĐẤT CHƢA SỬ DỤNG 2.569,18 9,81

Nguồn: Phòng tài nguyên & Mơi trường huyện Gị Cơng Đơng, 2010.

3.1.1.4. Khí hậu, thời tiết

Khí hậu Gị Cơng Đơng nằm trong chế độ khí hậu chung cả miền Tây Nam Bộ, chia thành hai mùa rõ rệt: mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ trung bình hàng năm 27,90C, lƣợng mƣa trung bình hàng năm 1.191 mm.

3.1.1.5. Tài nguyên nƣớc, chế độ thủy văn

Huyện Gị Cơng Đơng giáp biển Đông với bờ biển dài 32km nằm kẹp giữa các cửa sông lớn là Xồi Rạp (sơng Vàm Cỏ) và cửa Tiểu, cửa Đại (sông Tiền). Chế độ thủy triều khu vực biển Gị Cơng Đơng chịu ảnh hƣởng trực tiếp của thủy triều biển Đông.

3.1.1.6. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Rừng ngập mặn ven biển là yếu tố quan trọng của huyện, với 590,82 ha rừng phòng hộ là tuyến bảo vệ sản xuất và dân cƣ, là nguồn dự trữ sinh quyển, hệ thực vật gồm nhiều loại nhƣ: đƣớc, bần, mắm … là nơi cƣ trú của nhiều loài động, thực vật hoang dã nhƣ: chim, rùa, rắn, ếch, nhái cóc…là nơi sinh sơi của hơn 300 giống loài thủy sản. Rừng ngập mặn đóng vai trị quan trọng đến phát triển bền vững của tỉnh chủ yếu là chống xói mịn, mặn hố, cát hoá đất ven biển, bảo vệ cân bằng sinh thái các vùng cửa sông đồng thời phục vụ cho phát triển du lịch (Hình 3.2).

Với ƣu thế bãi biển, huyện đã hình thành khu du lịch sinh thái biển Tân Thành, hàng năm đón tiếp đơng đảo du khách khắp nơi. Với sự đầu tƣ và nâng cấp của Nhà nƣớc, Gị Cơng Đơng hứa hẹn sẽ mở ra điểm du lịch lý tƣởng cho nhân dân tồn khu vực (Hình 3.3 & 3.4).

Hình 3.3. Bãi biển Tân Thành

3.1.1.7. Các biểu hiện của biến đổi khí hậu tại huyện Gị Cơng Đơng

* Qua điều tra phỏng vấn, điều tra các hộ (40 phiếu) và cán bộ (10 phiếu) về biểu hiện của biến đổi khí hậu. Kết quả điều tra, phỏng vấn cho thấy những biểu hiện của biến đổi khí hậu tại huyện Gị Cơng Đông trong những năm vừa qua nhƣ sau:

- Lốc xoáy: sảy ra vào các năm 1990, 2001, 2002. Đặc biệt năm 2006 bão số

9 đi qua làm thiệt hại nặng nề nhất cả về sản xuất nông nghiệp cũng nhƣ tài sản của nhân dân.

- Khô hạn: sảy ra khô hạn nặng vào các năm 2002, 2010 làm cho các diện tích lúa 3 vụ tại các xã ven biển bị ảnh hƣởng nặng, nhất là xã Tân Thành.

- Hiện tƣợng mƣa trái mùa: bình thƣờng mƣa thƣờng xuất hiện từ tháng 3 âm lịch. Nhƣng năm 2011, mƣa đã xuất hiện sớm hơn vào giữa tháng 1 âm lịch. Theo Trung tâm Dự báo khí tƣợng Thủy văn Trung ƣơng, mƣa trái mùa thƣờng do hiện tƣợng La Nina gây ra. Lƣợng mƣa đo đƣợc tại những khu vực này phổ biến từ 30 - 50 mm.

- Hiện tƣợng triều cƣờng, nƣớc biển dâng cao thƣờng xuất hiện từ tháng 10 âm lịch năm trƣớc đến tháng 2 âm lịch năm sau, do thời gian này gió thổi từ biển vào rất mạnh. Khi cấy lúa vào vụ này năng suất thƣờng thấp hơn so với 2 vụ trƣớc do hơi mặn thổi từ biển vào gây ra cháy bông lúa. Năng suất lúa vụ này khoảng 4 tấn/ha.

Bảng 3.2. Kết quả điều tra biểu hiện của biến đổi khí hậu huyện Gị Cơng Đơng STT Hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng Thời gian sảy ra (năm)

1 Lũ lụt, ngập úng Xuất hiện vào tháng 10 hàng năm

2 Triều cƣờng, nƣớc biển dâng cao Xuất hiện vào tháng 10 hàng năm

3 Các cơn bão, lốc xoáy 1990,2001,2002,2009

4 Hiện tƣợng nắng nóng, khơ hạn kéo dài 2002,2010

5 Hiện tƣợng mƣa trái mùa 2011

- Hiện tƣợng ngập úng thƣờng sảy ra vào khoảng tháng 10 do có mƣa lớn, gây ra ngập úng tại vùng có địa hình thấp nhƣ các vùng giáp biển, các vùng giáp các cửa sông.

* Kết quả điểu tra về tiếp cận với những thơng tin về biến đổi khí hậu, nƣớc

biển dâng tại huyện Gị Cơng Đơng.

- Về nhận thức về biển đổi khí hậu, nƣớc biển dâng thì 95% số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng đã từng đƣợc nghe nhắc đến biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng.

- Về nguồn tiếp cận thông tin: các phƣơng tiện thông tin đại chúng Tivi (Truyền hình) vẫn là nguồn cung cấp chính thơng tin về biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng cho ngƣời dân. Kết quả cho thấy 92,0% số ngƣời đƣợc hỏi tiếp cận thông tin từ TiVi (Truyền hình). Cịn lại tiếp cận thông tin về BĐKH, NBD từ các nguồn khác còn hạn chế; tiếp cận thơng tin từ chính quyền địa phƣơng chiếm tỷ lệ thấp nhất (12,0%), điều đó chứng tỏ cơng tác thông tin, tuyên truyền của cán bộ địa phƣơng về BĐKH, NBD đối với ngƣời dân còn nhiều hạn chế.

Bảng 3.3. Kết quả điều tra, phỏng vấn nguồn tiếp cận thơng tin về biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng

STT Nguồn cung cấp thông tin Số lƣợng ngƣời đƣợc hỏi Ngƣời đƣợc tiếp cận Tỷ lệ (%) Ngƣời chƣa đƣợc tiếp cận Tỷ lệ (%) 1 Ti Vi (Truyền Hình) 50 46 92,0 4 8,0 2 Radio 50 20 40,0 30 60,0 3 Ngƣời thân, bạn bè 50 12 24,0 38 76,0 4 Báo chí 50 18 36,0 32 64,0

5 Chính quyền địa phƣơng 50 12 24,0 38 76,0

6 Internet 50 18 36,0 32 64,0

Nguồn: Phỏng vấn, điều tra mẫu phiếu, 2012.

3.1.1.8. Xâm mặn

mẫu khảo sát cho rằng xâm mặn ở địa phƣơng trong những năm gần đây có xu thế kéo dài hơn so với trƣớc đây, các đối tƣợng phỏng vấn này thƣờng là các hộ sản xuất tại các vùng khô hạn không chủ động đƣợc về nƣớc ngọt và các vùng tiếp giáp với biển, xâm mặn cũng tăng thêm và kéo dài do ảnh hƣởng của triều cƣờng. 16% số mẫu khảo sát cho rằng thời gian xâm mặn có xu thế rút ngắn lại, đây là các hộ chủ động đƣợc nguồn nƣớc ngọt cho sản xuất lúa từ dự án ngọt hóa Gị Cơng. 10% số mẫu khảo sát cho rằng tình hình xâm mặn khơng thay đổi, đây chính là các hộ sản xuất khu vực nội đồng cách xa biển và chủ động đƣợc nguồn nƣớc cho sản xuất, nên ít bị ảnh hƣởng của quá trình xâm mặn.

Bảng 3.4. Kết quả phỏng vấn về tình hình xâm mặn tại khu vực sản xuất lúa STT Tình hình xâm mặn Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%)

1 Rút ngắn lại 8 16,0

2 Kéo dài hơn 32 64,0

3 Không thay đổi 10 20,0

Tổng 50 100,0

Nguồn: Phỏng vấn, điều tra mẫu phiếu, 2012.

Theo số liệu thống kê của Trung tâm khí tƣợng thủy văn Tiền Giang (2009) , tình hình xâm mặn đo đƣợc tại trạm Vàm Kênh (xã Tân Thành – huyện Gị Cơng Đơng) cho thấy: thời gian xâm mặn tại huyện Gị Cơng Đơng thƣờng bắt đầu từ tháng II và kéo dài đến tháng VII hàng năm.

Tháng có độ mặn cao nhất thƣờng diễn ra trong tháng III, tháng IV hàng năm. Trong 10 năm qua, tháng có độ mặn cực đại là tháng III năm 2005 có số liệu đo đƣợc là 29,8 g/lit, trong khi vào năm 2000 độ mặn tháng cao nhất là tháng IV là 22,7 g/lit. Nguyên nhân là do những tháng này khô hạn thƣờng kéo dài.

Bảng 3.5. Tình hình xâm mặn huyện Gị Cơng Đơng

Năm Tháng

II III IV V VI VII Độ mặn (g/lít)

Năm Tháng II III IV V VI VII 2000 18,9 19,6 22,7 16,5 13,0 3,8 2001 18,7 26,2 23,0 19,6 15,1 8,9 2002 22,2 23,6 26,1 25,8 15,6 8,6 2003 25,4 27,1 21,3 22,9 13,9 12,4 2004 24,3 26,4 24,4 25,1 18,5 13,9 2005 25,9 29,8 29,7 21,0 19,8 10,3 2006 22,6 26,1 21,5 18,9 13,2 9,5 2007 22,6 27,8 27,9 22,3 15,2 9,6 2008 22,8 21,0 24,2 18,3 14,8 7,7 2009 19,7 22,1 27,0 16,8 8,6 5,5

Nguồn: Trạm Vàm Kênh – xã Tân Thành, 2009.

3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội (Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết kinh tế - xã hội

huyện Gị Cơng Đơng, 2011).

Từ số nguồn số liệu thu thập đƣợc từ Báo cáo tổng kết kinh tế - xã hội huyện Gị Cơng Đơng năm 2011, kết hợp với điều tra khảo sát thực tế điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội huyện Gị Cơng Đơng thì kết quả nghiên cứu và đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội huyện Gị Cơng Đơng nhƣ sau:

3.1.2.1. Nguồn tài nguyên nhân văn (dân số, dân tộc, lao động, trình độ dân trí...)

- Năm 2010 dân số huyện Gị Cơng Đơng là 155.910 ngƣời. Dân tộc chủ yếu là ngƣời kinh và ngƣời hoa.

- Lao động và trình độ lao động: Lao động nơng nghiệp chiếm 80% tổng số lao động. Trình độ lao động huyện nói chung là thấp, phần lớn là lao động nông nghiệp chƣa qua đào tạo. Lao động trong lĩnh vực công nghiệp – thƣơng mại thì vừa làm, vừa học nghề, một số đƣợc đào tạo chƣơng trình ngắn hạn.

3.1.2.2. Thực trạng phát kinh tế

a. Tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Phát huy lợi thế của vùng kinh tế biển, cùng với chƣơng trình ngọt hóa Gị Cơng đã khai thác tiềm năng và phát triển kinh tế. Cụ thể:

* Về tốc độ tăng trƣởng kinh tế: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân tăng

11%. Trong đó, các ngành:

- Giá trị tăng thêm nông - lâm - ngƣ nghiệp tăng 5,8% - Giá trị tăng thêm công nghiệp - xây dựng tăng 14,8% - Giá trị tăng thêm thƣơng mại - dịch vụ tăng 18,6%

* Cơ cấu kinh tế huyện năm 2011:

- Khu vực I (Nông - lâm - ngƣ): 54,9% - Khu vực II (CN - XD): 12,7%

Một phần của tài liệu Tài liệu Bước đầu nghiên cứu tác động của nước biển dâng đến đất (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)