Chương 2 : ĐỐI TƯỢNG, VỊ TRÍ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp thu thập tài liệu
Thu thập thông tin từ các bài báo khoa học, những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài gồm có:
- Tình hình phát thải, xử lý nước thải sinh hoạt
- Thơng tin đặc điểm tính chất của nước thải sinh hoạt - Thơng tin đặc điểm tính chất của enzyme rác
- Quy trình pha chế enzyme rác từ rác thải - Ứng dụng của enzyme rác
- Tình hình nghiên cứu enzyme rác trong xử lý nước thải
2.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm2.3.2.1. Chuẩn bị enzyme rác 2.3.2.1. Chuẩn bị enzyme rác
Tận dụng enzyme rác được ủ sẵn tiến hành cho quá trình nghiên cứu Dung dịch được ủ 1 năm và lọc để dùng cho nghiên cứu
Thể tích enzyme rác cần dùng trong q trình nghiên cứu: 450 ml
Cách lưu trữ và bảo quản enzyme rác: Bảo quản nơi thoáng mát và tránh ánh nắng trực tiếp.
Hình 2.1: Dung dịch Garabage Enzyme
2.3.2.2. Chuẩn bị nước thải nhân tạo
Nước thải nhân tạo được chuẩn bị theo công thức của Fazna Nazim Cách pha nước thải xám trong phịng thí nghiệm
Bảng 2.1: Thành phần nước thải xámThành phần nước thải xám Khối lượng Thành phần nước thải xám Khối lượng
Glucose 300 mg/l
Natri axetat trihydrat 400 mg/l
Amoni clorua 225 mg/l
Dinatri hydro photphat 150 mg/l
Kali dihydro photphat 75 mg/l
Magie sulphat 50 mg/l
Phân bò 225 ml/l
Hình 2.2: Nước thải xám nhân tạoBảng 2.2 Bảng số liệu nước thải đầu vào Bảng 2.2 Bảng số liệu nước thải đầu vào
Chỉ tiêu Đơn vị mg/l pH 6,19 TDS 3230 BOD5 405 TN 85 TP 30,2 2.3.2.3. Bố trí thí nghiệm
Nước thải xám nhân tạo được xử lý bằng cách bổ sung enzyme rác. Tiến thành thí nghiệm:
Bước 1: Chuẩn bị 3 can 5l (đánh dấu can 1, 2, 3) Bước 2: Cho 1500ml nước thải nhân tạo vào can Bước 3: Tiếp tục cho enzyme rác vào can theo thứ tự: Can 1: 75ml
Can 2: 150ml Can 3: 225ml
Bước 4: Phân tích các chỉ tiêu BOD5, TDS, TN, TP, pH sau khi cho enzyme rác hòa tan vào trong nước thải.
phân tích trực tiếp tại phịng thí nghiệm trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Đà Nẵng. Còn các chỉ tiêu TN và TP được phân tích tại phịng thí nghiệm trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng vì phịng thí nghiệm trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Đà Nẵng khơng có đầy đủ các thiết bị để phân tích được hai chỉ tiêu này.
Trong q trình xử lý nước thải xám nhân tạo có sử dụng bơm chìm để đảo trộn nước thải và enzyme trong can mục đích tăng quá trình xúc tác enzyme với nước thải.
Bơm chìm được điều chỉnh 1h on và 1h off bằng bộ điều chỉnh thời gian.
Hình 2.3: Nước thải xám sau khi bổ sung enzyme rác
Hình 2.4: Bơm chìm Hình 2.5: Bộ điều chỉnh thời gian