Qua biểu đồ có thể thấy nồng độ BOD5 trong nước thải trước và sau khi xử lý đều rất cao nguyên nhân do dung dịch enzyme rác sau lọc vẫn cịn lượng lớn hữu cơ dẫn đến ơ nhiễm thứ cấp trong quá trình xử lý nước thải. Tuy nhiên vấn đề này có thể được khắc phục bằng cách lọc thật sạch dung dịch enzyme rác để giảm lượng hữu cơ trong đó.
Từ biểu đồ ta có thể thấy nồng độ BOD5 sau mỗi 5 ngày đều giảm. Nồng độ BOD5 giảm khá nhanh từ ngày thứ 5 – ngày thứ 10. Và chậm dần từ ngày 10 – đến ngày 15.
Kết quả phân tích BOD5 sau 15 ngày so với nghiên cứu của Fazna Nazim có thể thấy được sự ảnh hưởng của GE trong quá trình xử lý BOD5, tuy nhiên trong báo cáo của Fazna Nazim BOD5 được xử lý gần như triệt để sau 60 ngày. Trong bài báo cáo này của em BOD5 có sự giảm dần sau 15 ngày nhưng vì ảnh hưởng của GE ban đầu dẫn đến việc BOD5 sau quá trình xử lý tăng lên cao hơn rất nhiều lần.
Như vậy, enzyme rác khi cho vào quá trình xử lý có khả năng xử lý được BOD5 -
tuy nhiên để giảm hoàn toàn lượng BOD5 cần thời gian xử lý lâu và dung dịch enzyme rác phải được lọc thật sạch.
3.2.4. Kết quả phân tích TN
Tổng nito trong nước thải là một trong những thông số quan trọng nhất để đánh giá chất lượng nước. Ta có thể thấy hiện tượng phú dưỡng trên các kênh, sông nguyên nhân là do TN khi xả thải quá cao nhưng không được xử lý dẫn đến tình trạng thiếu oxy trong nước, phá vỡ chuỗi thức ăn, giảm chất lượng nước, sản sinh ra các chất độc hại mà nó có thể ảnh hưởng đến chính con người. Vì vậy, TN là thơng số cần thiết mà các nhà máy, xí nghiệp phải tuân thủ quy định xả thải để đảm bảo chất lượng mơi trường. Kết quả phân tích TN trong bài thực nghiệm này được thể hiện ở hình dưới đây: N g à y 1 N g à y 5 N g à y 1 0 N g à y 1 5 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 SỰ T H A Y Đ I T N T H E O T H I G IA NỔ Ờ
Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3