Sơ đồ thuật toán của hệ thống

Một phần của tài liệu THIẾT kế hệ THỐNG dây CHUYỀN CHIẾT rót, ĐÓNG nắp và ĐÓNG THÙNG BẰNG kỹ THUẬT điều KHIỂN PHÂN tán sử DỤNG các PLC s7 1200 và WINCC (Trang 83 - 86)

Trong mô hình hệ thống trong đề tài này 1 PLC S7-1200 được sử dụng làm xử lí trung tâm (Master). Sơ đồ kết nối truyền thông giữa 3 PLC được thể hiện như trong hình.

Xử lí, truyền và nhận tín hiệu từ PLC Master đến PLC Slave 1, PLC Slave 2:

Hình 4.5 Truyền nhận tín hiệu giữa PLC Master và PLC Slave 1, PLC Slave 2 Trong đó, PLC Master có vai trò điều khiển và giám giát, điều khiển quá trình hoạt động của 2 PLC Slave giúp người vận hành dễ dàng quan sát, điều khiển…Ở đây PLC Master được truyền thông theo chuẩn truyền thông profinet.

Ngoài ra PLC Master này được kết nối với máy tính giám sát thông qua giao diện WinCC theo chuẩn truyền thông công nghiệp profinet.

4.4.1. Sơ đồ thuật toán của PLC Slave 1

Ta sẽ tìm hiểu lưu đồ thuật toán của PLC Slave 1 theo từng khâu nhỏ để cho dễ hiểu và có cái nhìn chi tiết hơn được thể hiện ở các mục bên dưới.

Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Mai - Phan Lê Tiến Sĩ Người hướng dẫn: T.S Pham Thanh Phong 67

Hình 4.6 Lưu đồ thuật toán cho PLC Slave 1

Khi có tín hiệu start, băng chuyền 1(=1) bắt đầu chạy, Hệ thống kiểm tra tín hiệu cảm biến (CB1,CB2,CB3) sẽ phát hiện từng khâu nếu đúng thì thực hiện các khâu chiết rót, đóng nắp và đóng thùng cứ thế lặp lại nếu sai thì tín hiệu liện tục trả về các khâu không được thực hiện.

Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Mai - Phan Lê Tiến Sĩ Người hướng dẫn: T.S Pham Thanh Phong 68

Hình 4.7 Lưu đồ thuật toán khâu chiết rót cho PLC Slave 1 Trong đó: CB1: Cảm biến khâu chiếc rót.

BC1: Băng chuyền hệ thống 1. VAN NC: Van nước.

Khi có tín hiệu băng chuyền 1(=1) bắt đầu chạy, cảm biến 1(=1) sẽ phát hiện làm cho băng chuyền1(=0) dừng van nước(=1) bắt đầu chiết rót trong khoản thời gian 2,5s tùy thiết lập. Sau khoảng thời gian 2,5s van nước(=0) sẽ tự động đóng và băng chuyền 1(=1) tiếp tục chạy. Nếu cảm biến 1(=0) không được phát hiện thì băng chuyền 1(=1) cứ chạy và không có quá trình rót nước.

4.4.1.3. Lưu đồ thuật toán chương trình con cho khâu đóng nắp trong PLC Slave 1

Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Mai - Phan Lê Tiến Sĩ Người hướng dẫn: T.S Pham Thanh Phong 69

Trong đó: BC1: Băng chuyền hệ thống 1. CB2: Cảm biến khâu rót nước.

XL ĐÓNG NẮP: Cơ cấu khâu dóng nắp.

Khi có tín hiệu băng chuyền 1(=1) bắt đầu chạy, cảm biến 2(=1) sẽ phát hiện làm cho băng chuyền 1(=0) dừng xylanh đóng nắp(=1) thực hiện dập nắp trong khoản thời gian 5s tùy thiết lập. Sau khoảng thời gian 5s xylanh dập nắp(=0) sẽ ngừng dập và băng chuyền 1(=1) tiếp tục chạy. Nếu cảm biến 2(=0) không được phát hiện thì băng chuyền 1(=1) cứ chạy và không có quá trình đóng nắp.

4.4.1.4. Lưu đồ thuật toán chương trình con cho khâu đẩy chai trong PLC Slave 1

Khi có tín hiệu băng chuyền 1(=1) bắt đầu chạy, cảm biến 3(=1) sẽ phát hiện làm cho băng chuyền 1(=0) dừng xylanh đẩy chai (=1) thực hiện đẩy chai nhờ bộ đếm couter(=1) nếu bằng 2, thực hiện quá trình đẩy trong khoản thời gian 5s tùy thiết lập. Sau khoảng thời gian 5s xylanh đẩy chai(=0) sẽ ngừng đẩy và băng chuyền 1(=1) tiếp tục chạy. Nếu cảm biến 3(=0) không được phát hiện thì băng chuyền 1(=1) cứ chạy và không có quá trình đẩy chai.

Hình 4.9 Lưu đồ thuật toán khâu đẩy chai cho PLC Slave 1 Trong đó: CB3: Cảm biến khâu đẩy chai.

BC : Băng chuyền hệ thống 1. COUTER: Bộ đếm.

XL ĐẨY CHAI: Cơ cấu khâu đẩy chai.

Một phần của tài liệu THIẾT kế hệ THỐNG dây CHUYỀN CHIẾT rót, ĐÓNG nắp và ĐÓNG THÙNG BẰNG kỹ THUẬT điều KHIỂN PHÂN tán sử DỤNG các PLC s7 1200 và WINCC (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)