Cách truyền nhận dữ liệu giữa các PLC

Một phần của tài liệu THIẾT kế hệ THỐNG dây CHUYỀN CHIẾT rót, ĐÓNG nắp và ĐÓNG THÙNG BẰNG kỹ THUẬT điều KHIỂN PHÂN tán sử DỤNG các PLC s7 1200 và WINCC (Trang 56 - 62)

S7 Connection kết nối dựa trên phần cứng cổng Ethernet với mạng profinet. Giữa 3 PLC ta hoàn toàn có thể kết nối theo Ethernet thông thường, sử dụng các lệnh kết nối TCON, TSEND, TRCV…Ta sẽ giám sát, theo dõi quá trình truyền nhận thông qua PC và Switch mạng. Lựa chọn cấu hình phần cứng, tạo kết nối S7 connection, cần để ID giữa 3 PLC là khác nhau.

Để có thể truy cập giữa 3 PLC ta cần cho phép (nếu có) như sau: Bước 1: Tích vào ô như hình bên dưới khi của sổ hiện ra.

S7 connection cung cấp 2 khối hàm GET và PUT. GET và PUT không giống như kết nối Ethernet thông thường phải khai báo truyền nhận cả 2 bên, mà S7 connection chỉ cần khai báo 1 bên thường được gọi là Master. Master sẽ làm nhiệm vụ ghi và đọc dữ liệu.

Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Mai - Phan Lê Tiến Sĩ Người hướng dẫn: T.S Pham Thanh Phong 40

Bước 2: Tiến hành tạo khối datablock ở cả 3 PLC.

 Hàm PUT hiểu là ghi dữ liệu từ Master xuống Slave

 ADDR_1: địa chỉ trên Slave

 SD_1: địa chỉ trên Master

Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Mai - Phan Lê Tiến Sĩ Người hướng dẫn: T.S Pham Thanh Phong 41

Ta tiếp tục cấu hình khung truyền dữ liệu

Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Mai - Phan Lê Tiến Sĩ Người hướng dẫn: T.S Pham Thanh Phong 42

Tương tự:

 ADDR_1: địa chỉ nhận trên Slave

 RD_1: địa chỉ lưu lại giá trị trên Master

Ta chỉ cần cấu hình trên Master là PLC tự kết nối

Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Mai - Phan Lê Tiến Sĩ Người hướng dẫn: T.S Pham Thanh Phong 43

Vậy là ta đã kết nối thành công 3 PLC với nhau, sau đó ta tiến hành viết chương trình để cho các PLC truyền thông với nhau. Ta làm thêm các bước sau để xác nhận truyền dữ liệu thành công.

Bước 1: Truyền dữ liệu qua lại giữa các PLC bằng cách nhập các chữ số để xem.

Bước 2: PLC đã nhận được tín hiệu từ PLC khác chưa bằng cách cho bên PLC kia giá trị lên mức 1 rồi quay lại nếu bên này lên 1 là đã nhận được tín hiệu.

Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Mai - Phan Lê Tiến Sĩ Người hướng dẫn: T.S Pham Thanh Phong 44

Bước 3: Nhận dữ liệu thành công từ PLC khi ta gõ dữ liệu từ bên PLC này là bên PLC kia có.

Tín hiệu REQ nên để dưới dạng xung để có thể nhận dữ liệu

Vậy là ta đã truyền thông thành công giữa 3 PLC, tiến hành viết code cho chương trình mong muốn.

Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Mai - Phan Lê Tiến Sĩ Người hướng dẫn: T.S Pham Thanh Phong 45

Chương 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG

Một phần của tài liệu THIẾT kế hệ THỐNG dây CHUYỀN CHIẾT rót, ĐÓNG nắp và ĐÓNG THÙNG BẰNG kỹ THUẬT điều KHIỂN PHÂN tán sử DỤNG các PLC s7 1200 và WINCC (Trang 56 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)