Cảm biến khoảng cách NPN E3F-DS30C4

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG PLC s7 1200 điều KHIỂN mô HÌNH PHÂN LOẠI sản PHẨM THEO TRỌNG LƢỢNG (Trang 38)

Dùng để phát hiện sản phẩm đặt trên loadcell và trên băng chuyền.

Hình 3.5 Cảm biến khoảng cách NPN E3F-DS30C4 Thông số kỹ thuật:  Khoảng cách điều chỉnh: 5-30cm.  Điện áp làm việc: 10-30 VDC.  Dạng tín hiệu ra: NPN Thƣờng mở.  Môi trƣờng làm việc: -40 - 70°C.  Dây nâu: VCC.  Dây xanh: GND.  Dây đen: Data.

Sinh viên thực hiện: Lƣơng Trung Nam Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Võ Khánh Thoại 21

3.1.5.Cảm biến trọng lượng (Loadcell)[5]

Loadcell là thiết bị cảm biến dùng để chuyển đổi lực hoặc trọng lƣợng thành tín hiệu điện.

3.1.5.1. Cấu tạo

Hình 3.6 Cảm biến loadcell Loadcell đƣợc cấu tạo bởi 2 thành phần chính:

 Strain gage: là một điện trở đặc biệt chỉ nhỏ bằng móng tay, có điện trở thay đổi khi bị nén hay kéo dãn và đƣợc nuôi bằng một nguồn điện ổn định, đƣợc dán chết lên “Load”.

 Load: một thanh kim loại chịu tải có tính đàn hồi.

Hình 3.7 Cấu tạo của loadcell

3.1.5.2. Nguyên lý hoạt động

Khi có tải trọng hoặc tác động lực lên thân loadcell, điều này sẽ làm cho nó bị biến dạng nén hoặc giãn, làm cho các loại kim loại của điện trở Strain gauge thay đổi chiều dài và tiết diện, kéo theo sự thay đổi giá trị của điện trở Strain gauge. Sự thay đổi điện áp

Sinh viên thực hiện: Lƣơng Trung Nam Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Võ Khánh Thoại 22 đầu ra chỉ sẽ đƣợc đo và chuyển thành số sau khi đi qua bộ khuếch đại của các bộ chỉ thị cân điện.

3.1.5.3. Phân loại

Cảm biến cân nặng chia làm 3 loại:  Phân loại Loadcell theo lực tác động.  Phân loại theo hình dạng.

 Phân loại theo kích thƣớc và khả năng chịu tải.

3.1.6.Màn hình HMI Weintek MT8070ie[3]

 HMI có vai trò vô cùng quan trọng trong phần kết nối ngƣời vận hành và các thiết bị máy móc. Có chức năng cảm ứng để ngƣời vận hành có thể chạm tay vào để điều khiển các thao tác trên đó nhƣ 1 điện thoại Smartphone hiện đại mà chúng ta hay dùng hàng ngày. Ngoài ra màn hình còn dùng để hiển thị các trạng thái cũng nhƣ các tín hiệu hoạt động của máy và thiết bị tùy thuộc vào nhu cầu ngƣời dùng.

Hình 3.8 Màn hình HMI Weintek8070ie  Đặc điểm chung:

 MT8070iE có cổng Ethernet kết nối PLC S7-1200, modbus TCP/IP…  7″ 800×480 TFT LCD

 COM2 RS-485 2W hỗ trợ MPI 187.5K kết nối PLC S7-300  Hệ thống làm mát không quạt

 USB Host

 Thông số kỹ thuật:  Hiển thị

 Kích thƣớc hiển thị: 7 inch TFT  Độ phân giải (WxH dots): 800×480  Độ sáng (cd/m2): 350

 Tuổi thọ LCD: >30,000 hr.  Màu sắc: 65.536 màu

Sinh viên thực hiện: Lƣơng Trung Nam Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Võ Khánh Thoại 23  Cấu hình:

 Bộ nhớ(MB): 128  RAM (MB): 64

 32 bits RISC CPU 800MHz  USB Host: USB 2.0 x 1  Khe cắm thẻ SD: Không  RTC: Built-in

 Truyền thông, in/out:  Ethernet

 COM1 (RS-232), COM2 (RS422/485)  Canbus: Không

 Ngõ ra Audio: Không  Ngõ vào Video: Không

 Nguồn: 24 ± 20%VDC  Đặc điểm:  Vỏ: Nhựa  Kích thƣớc bao ngoài (WxHxD) 200.4 x 146.5 x 34 mm  Kích thƣớc khoét lỗ: 192 x 138 mm  Nhiệt độ hoạt động: 0° ~ 50°C (32° ~ 122°F)  Khối lƣợng: 0.52 Kg  Chứng chỉ:  CE: CE marked 3.1.7.Động cơ Servo MG995[8] Hình 3.9Động cơ servo MG995  Thông số kỹ thuật:  Điện áp hoạt động 3.5 ~ 8.4V  Dòng điện cung cấp <1000mA

 Xung yêu cầu: xung vuông điện áp đỉnh từ 3 ~ 5V  Nhiệt độ hoạt động: từ 0 đến 60°C

 Kiểu bánh răng: bánh đồng  Lực kéo:

+ 13 kg/cm: tại 4.8V + 15 kg/cm: tại 6V

Sinh viên thực hiện: Lƣơng Trung Nam Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Võ Khánh Thoại 24  Tốc độ quay:

+ 0.17 sec/60o: tại 4.8V chế độ không tải + 0.13 sec/60o: tại 6V chế độ không tải  Kích thƣớc: 40 x 20 x 47mm

 Khối lƣợng: 48g

3.1.8.Mạch khuếch đại LoadCell JY S60

Hình 3.10 Mạch khuếch đại JY S60

Vì tín hiệu ra của cảm biến loadcell rất nhỏ (chỉ vài mV) nên ta không thể kết nối trực tiếp với S7-1200. Để PLC S7-1200 có thể đọc tín hiệu analogs từ loadcell thì ta cần 1 bộ khuếch đại tín hiệu cho loadcell. Bộ khuếch đại này sẽ có đầu ra tƣơng thích với đầu vào của Analogs Input (AI) của PLC S7-1200 là từ 0-5V và 0-10V hoặc từ 4-20mA.

Đầu nối vỏ và dây có thiết kế chống thấm nƣớc, niêm phong tốt, phù hợp với môi trƣờng khắc nghiệt. Trông đẹp, bền, hiệu suất chống nhiễu.

 Thông số kỹ thuật:

 Điện áp làm việc: 12VDC-24VDC.  Độ nhạy cảm biến: 2.0mV/V  Điện áp kích thích đầu ra: 5V (E+).  Tín hiệu đầu ra: 0-10V.

 Phạm vi nhiệt độ hoạt động: -20 – 80 độ.

 Độ ẩm hoạt động: 10%RH-90%RH (không ngƣng tụ).  Độ chính xác: tốt hơn 0.2%f.s.

Sinh viên thực hiện: Lƣơng Trung Nam Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Võ Khánh Thoại 25  Phƣơng pháp hiệu chỉnh: Điều chỉnh điện áp đầu tiên khi hệ thống đƣợc truyền xuống, điện áp quy định bằng 0, chiết áp để điều chỉnh điểm Zero. Đƣợc đo bằng một thiết bị đầu cuối, đầu ra điện áp vạn răng V0, để chỉ báo gần bằng không. Hệ thống đƣợc dở tải, đầu ra đo bằng không, tải một giá trị trọng lƣợng nhất định, điện áp đầu ra đo đƣợc dự kiến sẽ phóng đại. Nếu không khớp sẽ tiếp tục điều chỉnh.

3.1.9.Mạch băm xung cách ly TLP 251[2]

Mạch băm xung cách ly TLP251 tích hợp 1 diode phát sáng và một bộ tách sóng quang. Có 8 cổng kết nối trực tiếp mang những tác dụng khác nhau. Mạch TLP251 phù hợp để kết nối cả động cơ Servo và PLC. Có khả năng băm xung, truyền dữ liệu trực tiếp từ PLC đến động cơ cần điều khiển và cho ra những kết quả chính xác nhất.

Hình 3.12 Mạch băm xung cách ly TLP251 và sơ đồ đấu dây

 Thông số kỹ thuật:

 Dòng điện cần thiết để khởi động: IF=5mA.  Dòng điện cấp: 11mA.

 Nguồn cấp: 10-35V.  Dòng ra ổn định: 0.4A.  Thời gian đảo mạch: 1µs.

 Điện áp an toàn cách điện: 2500Vrms.  Chứng chỉ: UL1577, File No. E67349.  Trọng lƣợng: 0.54kg.

3.1.10. Nút nhấn

 CR Series nút nhấn chuyển mạch sử dụng trong các mạch điều khiển công nghiệp của AC 50HZ hoặc 60HZ, dải điện áp hoạt động 380V, DC điện áp hoạt động 220V

Sinh viên thực hiện: Lƣơng Trung Nam Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Võ Khánh Thoại 26 và điện áp thấp hơn để điều khiển cho khởi động điện từ contactor, relay và mạch điện khác.

 Các nút nhấn có đèn báo có thể sử dụng đƣợc trong các lĩnh vực, nơi đƣợc chỉ thị bởi tín hiệu ánh sáng.

Hình 3.13Nút nhấn

 Thông số kỹ thuật nút nhất CR-251-1(CRF-F25M1)  Nút nhấn mặt nhôm.

 Lỗ khoét: Phi 22.

 Số tiếp điểm: 2NO + 2NC (2a2b).  Dòng điện tiếp điểm: 5A.

 Điện áp hoạt động: AC/DC 230/380V.  Điện trở tiếp xúc: ≤50mΩ.  Tuổi thọ đóng ngắt điện: 1x105.  Tuổi thọ đóng ngắt cơ khí:1x105.  Nhiệt độ làm việc: -5oC ÷-50oC.  Độ ẩm làm việc: 45% ÷ 90%. 3.2.1.Sơ đồ khối hệ thống

Hệ thống sử dụng mạng truyền thông Ethernet giữa laptop, HMI và PLC S7-1200. Mạch khuếch đại tín hiệu loadcell JY-S60 có chức năng đọc dữ liệu từ loadcell và khuếch đại rồi truyền về PLC, S7-1200 có chức năng điều khiển các động cơ và quá trình phân

Sinh viên thực hiện: Lƣơng Trung Nam Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Võ Khánh Thoại 27 loại. HMI dùng để giám sát hiển thị, chuyển dữ liệu loadcell từ JY-S60 đến S7-1200 và điều khiển chung toàn hệ thống.

Sinh viên thực hiện: Lƣơng Trung Nam Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Võ Khánh Thoại 28

3.2.2.Lưu đồ thuật toán

Sinh viên thực hiện: Lƣơng Trung Nam Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Võ Khánh Thoại 29

3.2.3.Giản đồ thời gian

Trên mô hình này, sản phẩm sẽ đƣợc chia theo các loại với khối lƣợng khác nhau, tùy vào 2 giá trị nhập vào từ ban đầu.

Hình 3.16Giản đồ thời gian

3.2.4.Bảng phân công đầu vào đầu ra

Địa chỉ PLC Mô tả Địa chỉ PLC Mô tả

I0.0 Nút Start Q0.0 Động cơ băng chuyền

I0.1 Nút Stop QW1002 (Q0.1) Động cơ Servo1

I0.2 Cảm biến tiệm cận 1 QW1004 (Q0.2) Động cơ Servo2

I0.3 Cảm biến tiệm cận 2 QW1004 (Q0.3) Động cơ Servo3

I0.4 Cảm biến tiệm cận 3

IW64 LoadCell

Sinh viên thực hiện: Lƣơng Trung Nam Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Võ Khánh Thoại 30

3.2.5.Thiết kế mô hình

Để thực hiện mô hình em đã thiết kế mô hình trên autoCAD để cắt mica lắp ráp.

Sinh viên thực hiện: Lƣơng Trung Nam Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Võ Khánh Thoại 31 Hình 3.18Hình ảnh thực tế sau khi lắp ráp

Tính toán tốc độ băng chuyền:

 Bề mặt trên băng chuyền có chiều dài: 60cm.

 Động cơ nhóm dùng là động cơ giảm tốc JBG – 520 12V có tốc độ 66 vòng/phút và bán kính của trục băng chuyền là 2.5cm.

 Tốc độ của băng chuyền là:

= 17,27 vòng/phút

Vậy để 1 vật đi từ đầu băng chuyền tới cuối băng chuyền thì ta cần 60/17,27 = 3,5 giây.

Sinh viên thực hiện: Lƣơng Trung Nam Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Võ Khánh Thoại 32

3.2.6.Sơ đồ đấu dây hệ thống

Hình 3.19Sơ đồ đi dây

3.2.7.Phương pháp điều khiển động cơ Servo

Một động cơ servo đƣợc điều khiển bằng cách gửi một loạt các xung qua đƣờng tín hiệu. Tần số của tín hiệu điều khiển phải là 50Hz hoặc một chu kỳ xung là 20ms. Độ rộng của xung xác định vị trí góc của servo và các loại servo này thƣờng có thể xoay 180 độ (chúng có giới hạn vật lý khi di chuyển).

Sinh viên thực hiện: Lƣơng Trung Nam Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Võ Khánh Thoại 33 Nói chung các xung có tại 1ms tƣơng ứng với vị trí 0 độ, 1,5ms đến 90 độ và 2ms đến 180 độ. Mặc dù thời gian tối thiểu và tối đa của các xung đôi khi có thể thay đổi theo các loại khác nhau và chúng có thể là 0,5ms cho 0 độ và 2,5ms cho vị trí 180 độ.

3.2.8.Giao thức Ethernet

3.2.8.1. Giới thiệu

Hình 3.21Mạng Ethernet

Ethernet là một dạng công nghệ mạng, sử dụng kết nối các mạng lại với nhau trong mạng cục bộ. Đây là nơi để các thiết bị điện tử kết nối, gửi và truyền dữ liệu với nhau thông qua một giao thức. Nói cách khác, Ethernet là nới giúp PLC, laptop, HMI,...có thể kết nối trong một không gian vật lý chính. Trong Ethernet sẽ có khung, để chia luồng dữ liệu thành các gói gồm địa chỉ nguồn và đích, có chức năng phát hiện lỗi trong dữ liệu đƣợc truyền và yêu cầu truyền lại. Chính vì thế, Ethernet có tốc độ, độ bảo mật, độ tin cậy cao nên đƣợc sử dụng phổ biến trong cuộc sống ngày nay nhƣ văn phòng, trƣờng học, công ty,...

Hình 3.22Cổng kết nối Ethernet

Cổng Ethernet là nơi để cắm cáp Ethernet vào để truyền dữ liệu. Cổng Ethernet có hình dạng là một lỗ nhỏ, rộng hơn sơ với nơi cắm sạc điện thoại, thƣờng nằm bên hông hay phía sau các thiết bị điện tử. Nó có chức năng kết nối phần cứng mạng có dây trong

Sinh viên thực hiện: Lƣơng Trung Nam Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Võ Khánh Thoại 34 hệ thống mạng nhƣ LAN, WAN hoặc MAN. Cổng Ethernet đƣợc trang bị đầy đủ trên các thiết bị điện tử hiện đại ngày nay nhƣ tivi, máy tính, máy chơi game, thiết bị mạng,....

3.2.8.2. Truyền dữ liệu qua Ethernet

Cách thức truyền dữ liệu qua Ethernet có hai cách là lớp vật lý và lớp liên kết dữ liệu, trong chuyên ngành còn gọi là Layer 1 và Layer 2. Khi hoạt động, Ethernet xác định hai đơn vị truyền là gói và khung (Packet và Framework), thông qua mô hình giao thức mạng OSI. Mỗi Framework phải nằm trong một gói chứa một vài byte thông tin, giúp thiết lập kết nối và đánh dấu vị trí. Trong Framework sẽ chứa các nội dung dữ liệu đƣợc truyền, địa chỉ truy cập vật lý, thông tin sửa lỗi và gắn thẻ Vlan.

3.2.8.3. Tính năng

 Dữ liệu khi đƣợc truyền qua Ethernet mang đến ngƣời dùng tốc độ cao, mƣợt mà.

 Ethernet có tính bảo mật và độ tin cậy cao, nên ta có thể yên tâm sử dụng. Nếu có ngƣời xâm nhập vào hệ thống mạng thì tất cả các thiết bị trong mạng dừng xử lý ngay lập tức và đợi cho đến khi ngƣời dùng cố gắng truyền lại.

Sinh viên thực hiện: Lƣơng Trung Nam Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Võ Khánh Thoại 35

Chƣơng 4: THIẾT KẾ GIAO DIỆN ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT

4.1.1.Cấu hình

Sử dụng phần mềm EBPro để lập trình cho HMI Weintek MT8071iP.

Hình 4.1 Màn hình làm việc của phần mềm EBPro

Hình 4.2Cấu hình PLC trên HMI

Sinh viên thực hiện: Lƣơng Trung Nam Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Võ Khánh Thoại 36

4.1.2.Thiết kế giao diện

4.1.2.1. Lấy tag từ PLC

Sinh viên thực hiện: Lƣơng Trung Nam Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Võ Khánh Thoại 37 Hình 4.3 Cách lấy tag từ PLC

4.1.2.2. Tạo nút nhấn

Sử dụng vùng nhớ:

Vùng nhớ S7-1200 Loại nút nhấn Mô tả

I0.0 Momentary Start

I0.1 Momentary Stop

M0.1 Momentary Reset count

M0.3 Momentary Stop DC, Đƣa tất cả Servo

về vị trí quy định sẵn Bảng 4.1 Tín hiệu vào

Sinh viên thực hiện: Lƣơng Trung Nam Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Võ Khánh Thoại 38 Hình 4.4Tạo nút nhấn trên HMI

Sinh viên thực hiện: Lƣơng Trung Nam Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Võ Khánh Thoại 39

4.1.2.3. Đèn báo động cơ

Vùng nhớ trên S7-1200 Shape Mô tả

Q0.0 Use picture libary Động cơ băng truyền

MW-150 Use picture libary Động cơ Servo 1

MW-10 Use picture libary Động cơ Servo 2

MW40 Use picture libary Động cơ Servo 3

Bảng 4.2 Tín hiệu ra

Sinh viên thực hiện: Lƣơng Trung Nam Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Võ Khánh Thoại 40 Hình 4.7 Hình ảnh giao diện

4.1.2.4. Đèn báo cảm biến hồng ngoại

Sử dụng vùng nhớ:

Vùng nhớ S7-1200 Shape Mô tả

I0.2 Use picture libary Trạng thái cảm biến hồng ngoại 1 I0.3 Use picture libary Trạng thái cảm biến hồng ngoại 2 I0.4 Use picture libary Trạng thái cảm biến hồng ngoại 3

Bảng 4.3 Cảm biến

Sinh viên thực hiện: Lƣơng Trung Nam Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Võ Khánh Thoại 41 Hình 4.9 Giao diện hiển thị

4.1.2.5. Hiển thị giá trị khối lượng

Đọc giá trị analog từ PLC S7-1200

Vùng nhớ S7-1200 Loại Mô tả

Data_block_1.TRỌNG LƢỢNG ĐO ĐƢỢC

Thanh ghi chỉ đọc Giá trị khối lƣợng đọc đƣợc từ loadcell

Bảng 4.4 Giá trị offset để hiển thị ra màn hình HMI

Sinh viên thực hiện: Lƣơng Trung Nam Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Võ Khánh Thoại 42

4.1.2.6. Hiển thị khoảng khối lượng phân loại

Sử dụng vùng nhớ:

Vùng nhớ S7-1200 Loại Mô tả

Data_block_1.GIÁ TRỊ CẦN ĐO 1

Thanh ghi đọc - ghi Khoảng khối lƣợng phân loại 1

Data_block_1.GIÁ TRỊ CẦN ĐO 2

Thanh ghi đọc – ghi Khoảng khối lƣợng phân loại 2

Bảng 4.5 Giá trị offset để hiển thị và nhập giá trị Ở vùng nhớ này ta phải vừa đọc vừa ghi.

Hình 4.11 Tương tác với vùng nhớ thanh ghi đọc – ghi Làm tƣơng tự với các vùng nhớ cùng kiểu.

Sinh viên thực hiện: Lƣơng Trung Nam Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Võ Khánh Thoại 43

4.1.2.7. Tạo Function Key

Mục đích: Tạo ra một nút nhấn trên HMI giúp ta di chuyển qua lại giữa các màn hình khác nhau.

Hình 4.12Nút nhấn Function

Sinh viên thực hiện: Lƣơng Trung Nam Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Võ Khánh Thoại 44

4.1.3.Giao diện hoàn thiện

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG PLC s7 1200 điều KHIỂN mô HÌNH PHÂN LOẠI sản PHẨM THEO TRỌNG LƢỢNG (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)