II. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh h-ởng đến hiệu quả sản
2- Công nghệ sản xuất của Công ty
2.1. Nguyên vật liệu sản xuất
Nguyên liệu sản xuất của Công ty chủ yếu là các loại thép tròn, kẽm, I, U, tôn.
2.2. Công nghệ sản xuất của Công ty
- Do Công ty sản xuất nhiều mặt hàng khác nhau, vì vậy mỗi mặt hàng đều qua các khâu sản xuất riêng, chuyên môn riêng. Quy trình sản xuất được khép kín từ khâu phôi đầu vào đến khi sản phẩm hoàn thành . Máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất bao gồm :
a) Máy cán sóng : máy chế tạo theo nguyên lý máy cán trục răng nhằm
tạo b-ớc sóng theo quy định. Bộ phận chủ yếu và có nhu cầu độ chính xác cao là hai trục răng khía để tạo ra b-ớc sóng , đ-ờng kính trục cán là 120mm ; khung giá đ-ợc kết cấu bằng thép L để tạo độ đứng vững khi vận hành; trọng l-ợng 160kg; công suất động cơ 1kw.
b) Khung dệt l-ới: Kết cấu bằng thép L25 x 25, L30 x 30, hoạt động
theo nguyên lý chuyển làn sợi dọc lên, xuống bằng thao tác thủ công, trọng l-ợng khung dệt 18kg/khung.
c) Dao cắt lớn: Cắt tạo kiểu cho dao cầu, thao tác thủ công, trọng l-ợng
cả bàn , giá và l-ỡi giao là 15kg.
dạng đĩa có đ-ờng kính từ 230 đến 260mm, lắp trên giá máy cá gắn máng định vị, thao tác bằng tay quay gắn trực tiếp với tang cuốn , trọng l-ợng máy 10kg/máy.
c) Máy dập tròn: Là máy dột dập 12 đến 16 tán , có hành trình phù hợp
với yêu cầu thao tác của loại sản phẩm này
f) Máy vê mép: Gồm đĩa tròn có đ-ờng kính đúng bằng đ-ờng kính sản
phẩm, đặt trên giá và chuyền động quay trên mặt phẳng ngang nhờ lực chuyển động bằng dây cua-roa với động cơ 0.5kw. Đĩa có thể chuyển động theo ph-ơng thẳng đứng nhờ một cần đẩy phía d-ới , trên giá máy có gắn trục ép chuyển động quay theo , có tác dụng ép chắc phần tôn viền quanh mép sản phẩm. Trọng l-ợng máy 24kg.
g) Dây truyền kéo dãn thép : Có tác dụng kéo dãn thép t- 6 - 8mm
xuống 1.2- 3mm . dây chuyền chạy khép kín từ khâu sản phẩm đầu vào đến sản phẩm đầu ra .
h) Máy l-ới B40: có tác dụng đan thép thành l-ới theo quận và chiều
cao quy định .
i) Máy cán thép : có tác dụng kéo , cán từ phôi thép ban đầu thành sản phẩm là thép cây tròn hoặc gai từ 10mm – 20mm.
- Phần lớn công nghệ đ-ợc nhập khẩu từ n-ớc ngoài về với dây truyền khép kín lên cho công suất nhiều, sản l-ợng lớn tiết kiệm đ-ợc thời gian sản xuất.
2.3. Đặc điểm về tổ chức sản xuất của công ty
Hình 1: Quy trình sản xuất sản phẩm vỉ l-ới thép:
Cán sóng Dệt l-ới Dập tròn
Hình 2: Quy trình sản xuất cán thép
* Quy trình sản xuất l-ới thép đan cần phải trải qua giai đoạn cán, kéo, dãn phôi thép xuống đ-ờng kính 1,2mm, rồi qua 5 công đoạn nối tiếp nhau.
- Tạo b-ớc sóng dây thép
Đây là công đoạn chuẩn bị nguyên liệu có tính chất quyết định chất l-ợng sản phẩm và năng suất cho các b-ớc tiếp theo. Công đoạn này đ-ợc tiến hành trên nguyên lý cán dây thép bằng máy có trục răng khía, trục cán đ-ợc tính toán chính xác sao cho khi cán thành sợi thép sóng có b-ớc sóng phù hợp với yêu cầu chất l-ợng sản phẩm đặt ra là: Trên đọ dài 254+0,5mm đ-ợc đo ở vị trí bất kỳ tại bề mặt của sản phẩm có 23 mắt l-ới sau khi đan.
Muốn đảm bảo đ-ợc điều kiện trên, yêu cầu về thiết bị trục cán phảI đảm bảo b-ớc răng phù hợp với yêu cầu đã đặt ra. Trục cán phảI đạt đ-ợc độ cứng nhất định, chịu mài mòn cao. Đây là yếu tố quyết định đến chất l-ợng sản phẩm khi đan.
- Dệt thép thành tấm l-ới có kích th-ớc mắt vuông 10 x 10mm
Công đoạn này đ-ợc thực hiện trên máy dệt đứng. Dây thép sau khi cán Cắt tôn Lốc vành Sắt mua ngoài Phôi đúc Tiêu thụ Cắt thành thỏi Nung Nhập kho Cán nóng
theo b-ớc sóng nhất định đ-ợc lắp toàn bộ đoạn dây vào máy dệt. Số sợi dọc và chiều dài sợi phụ thuộc vào kích th-ớc sản phẩm. Sợi ngang đ-ợc cắt sẵn theo chiều dài phù hợp với kích th-ớc của 2 hoặc 3 sản phẩm ( tuỳ thuộc vào ng-ời thao tác ), mỗi công nhân thao tác một máy hoạt động theo nguyên lý chuyển làn sợi dọc (lên, xuống) bằng cần đạp chân Sau khi sợi ngang đ-ợc luồn vào vị trí, kéo càn gạt vào phía sau để đ-a sợi ngang vào vị trí theo b-ớc sóng đã tạo ra khi cán sợi. Việc dồn sợi ngang vào vị trí đ-ợc thực hiện qua tay kéo và tấm gạt nên tạo đ-ợc độ phẳng và đồng đều. Trong suốt quá trình thực hiện thao tác đan sợi, sản phẩm đ-ợc dàn tịnh tiến về phía sau và nằm trên giá đỡ. Định kỳ ng-ời công nhân tính kéo cắt ra từng ô sản phẩm để chuẩn bị cho công đoạn sau ( kéo cắt đ-ợc thiết kế với giá máy để thuận tiện trong thao tác ).
- Dập sản phẩm thành tấm tròn
Công đoạn này đ-ợc thực hiện trên máy đột dập, kích th-ớc sản phẩm đ-ợc xác định qua đ-ờng kính dao cắt tròn, sản phẩm sau khi cắt xong rơi xuống mặt phẳng nghiêng phía d-ới và đ-ợc lấy ra, đóng bó chuyển sang công đoạn sau.
- Viền mép sản phẩm
Để thực hiện công đoạn này phải qua 3 b-ớc chuẩn bị nguyên vật liệu : + Cắt tôn 0,2mm thành những dải bề ngang 13mm, chiều dài tùy thuộc vào chu vi của mỗi loại sản phẩm. Tôn đ-ợc cắt trên dao cầu có chiều dài l-ỡi dao1.000mm, ở b-ớc này phải chú ý kích th-ớc bề ngang sản phẩm, nếu có độ dang sai d-ơng sẽ không thực hiện đ-ợc ở công đoạn sau đó khuôn lốc đ-ợc chế tạo rất chính xác. Nếu độ dung sai âm sẽ ảnh h-ởng đến chất l-ợng sản phẩm cuối cùng.
+ Lốc vành : Sau khi tôn đã đ-ợc cắt thành các dải dài nhất định, đ-ợc chuyển sang b-ớc lốc vành, sản phẩm đ-ợc thực hiện trên má y lốc theo nguyên lý tăng cuộn, ép trong một rãnh định vị nhằm đạt đ-ợc độ âm khít vào mép sản phẩm và tạo nên những nếp nhăn tự nhiên cách đều ( b-ớc này có
quyết định đến việc tạo dáng cho sản phẩm ).
+Viền mép : Sản phẩm ở công đoạn 3 đ-ợc đặt vào rãnh của dải tôn sau khi lốc và chuyển sang máy vê mép. Máy vê đ-ợc hoạt động theo nguyên lý đĩa quay và trục ép chuyển động lăn theo, có tác dụng làm chắc chắn xung quanh mép sản phẩm.
Đây là b-ớc cuối cùng trong các thao tác tạo ra sản phẩm nên phải rất then trọng và chú ý đến độ đều đặn của các vị trí giáp giữa nan và mép viền.
- Kiểm tra, đóng gói sản phẩm:
Sau khi đ-ợc hoàn chỉnh ở công đoạn 4, sản phẩm đ-ợc kiểm tra về kích th-ớc, hình dáng, lau vệ sinh bằng giẻ sạch rồi đóng trong bao PE và thùng cattong chờ xuất x-ởng( Bao bì do khách hàng cung cấp).