Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh doanh ở công ty cổ phần tiến hà (Trang 26 - 31)

III. Hệ thống chỉ tiêu và ph-ơng pháp Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

3. Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận

3.1 Mối quan hệ giữa chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp và hiệu quả kinh tế bộ phận . kinh tế bộ phận .

Bên cạnh các chỉ tiêu hiệu quả tổng quát phản ánh kháI quát và cho phép kết luận về hiệu quả kinh tế của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, phản ánh trình đọ sử dụng tất xả các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (t- liệu sản xuất, nguyên, nhiên, vật liệu, lao động,… và tất nhiên bao hàm cả tác động của yếu tố quản trị đến việc sử dụng có hiệu quả các yếu tố trên ) thì ng-ời ta còn tính các chỉ tiêu bộ phận để phân tích hiệu quả kinh tế của từng mặt hoạt đông, từng yếu tố sản xuất cụ thể.

Các chỉ tiêu hiệu quả bộ phận đảm nhiệm hai chức năng cơ bản sau :

- Phân tích có tính chất sổ sung cho chỉ tiêu tổng hợp để trong một số tr-ờng hợp kiểm tra và khẳng định rõ hơn kết luận đ-ợc rút ra từ các chỉ tiêu tổng hợp .

- Phân tích hiệu quả từng mặt hoạt động, hiệu quả sử dụng từng yếu tố sản xuất nhằm tìm biện pháp làm tối đa chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp. Đây là chức năng chủ yếu của hệ thống chỉ tiêu này. Mối quan hệ giữa chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp và chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phân không phải là mối quan hệ cùng chiều, trong lúc chỉ tiêu tổng hợp tăng lên thì có thể cá những chỉ tiêu bộ phận tăng lên và cũng có thể có chỉ tiêu bộ phận không đổi hoặc giảm. Vì vậy, cần chú ý là:

+ Chỉ có chỉ tiêu tổng hợp đánh giá đ-ợc hiệu quả toàn diện và đại diện cho hiệu quả kinh doanh, càn các chỉ tiêu bộ phậ n không đảm nhiệm đ-ợc chức năng đó.

+ Các chỉ tiêu bộ phận phản ánh hiệu quả kinh doanh của từng mặt hoạt động ( bọ phận) nên th-ờng đ-ợc sử dụng trong thống kê, phân tích cụ thể chính xác mức độ ảnh h-ởng của từng nhân tố, từng mặt hoạt động, từng bộ phân công tác đến hiệu quả kinh doanh tổng hợp.

Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận cho phép ta đánh giá đ-ợc hiệu quả của từng mặt, từng yếu tố đầu vào của doanh nghiệp.

3.2. Hiệu quả sử dụng vốn

Sử dụng vốn có hiệu quả là một yêu cầu tất yếu của doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng vốn đ-ợc thể hiện theo các chỉ tiêu sau :

* Số vòng quay của toàn bộ vốn kinh doanh và số ngày của một vòng quay.

- Số vòng quay của toàn bộ vốn kinh doanh (n)

n : càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao. - Số ngày một vòng quay (s)

Chỉ tiêu này cho biết số ngày công cần thiết để doanh nghiệp có thể thu hồi đ-ợc toàn bộ vốn kinh doanh. S càng nhỏ thì càng tốt.

* Hiệu quả sử dụng vốn l-u động (tài sản l-u động) - Doanh lợi vốn l-u động

DVLD : Doanh lợi vốn l-u động

VLD : Vốn l-u động bình quân của doanh nghiệp

KD V TR n = n S = 365 LD R VLD V D = 

Chỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn l-u động doanh nghiệp tạo ra mấy đồng lợi nhuận.

- Số vòng quay vốn l-u động (nLD)

- Số ngày một vòng quay vốn l-u động (Slđ)

- Hệ số đảm nhiệm vốn l-u động (HLD)

HLD : cho biết trong một đồng doanh thu có bao nhiêu đồng vốn l-u động HLD càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao và số tiền tiết kiệm càng nhiều.

* Hiệu quả sử dụng vốn cố định (tài sản cố định)

Hiệu quả sử dụng vốn cố định cho ta biết khả năng khai thác và sử dụng các loại tài sản cố định của doanh nghiệp.

- Sức sinh lợi của tài sản cố định

DVCD : Doanh lợi vốn cố định

TSCĐ : Giá trị tài sản cố định bình quân trong kỳ của doanh nghiệp Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn cố định tạo ra đ-ợc mấy đồng lợi nhuận. DVCD càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng tài sản càng có hiệu quả.

- Sức sản xuất của tài sản cố định (N)

N càng lớn càng tốt LD ld V TR n = LD ld n S = 365 TR V H LD LD = TSCD D R VCD  = TSCD TR N =

- Hệ số đảm nhiệm vốn cố định ( HCD)

HCD : Càng nhỏ hiệu quả sử dụng tài sản cố định càng cao.

3.3. Hiệu quả sử dụng lao động

Lao động là yếu tố đầu vào cơ bản của sản xuất, hiệu quả sử dụng lao động góp phần nâng cao hiệu quả chung của toàn doanh nghiệp. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động bao gồm :

- Sức sinh lời bình quân của lao động

bq : Lợi nhuận bình quân một lao động L : Số lao động bình quân trong kỳ - Năng suất lao động

W : năng suất đơn vị lao động, W càng cao càng tốt

Q : Sản l-ợng sản xuất ra (đơn vị có thể là hiện vật hoặc giá trị)

L : Số lao động bình quân trong kỳ hoặc tổng thời gian lao động (tính theo giờ, ca, ngày lao động)

- Hiệu suất tiền l-ơng ( HTL)

TL : Tổng tiền l-ơng chỉ ra trong kỳ

HTL : Càng cao chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng chi phí lao động hợp lý.

3.4 Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu

Vòng luân chuyển nguyên vật liệu: SVNVL =NVLSD/NVLDT TR TSCD HCD = L sx bq   = L Q W = TL TL H SX TL =

Với SVNVL là số vòng luân chuyển nguyên vật liệu, NVLSD là giá vốn nguyên vật liệu đã dùng và NVLDT là giá trị l-ợng nguyên vật liệu dự trữ .

Vòng luân chuyển vật t- trong sản phẩm dở dang : SVSPDD = ZHHCB/ VTDT

Với VSPDD là số vòng luân chuyển vật t- trong sản phẩm dở dang, ZH H C B là tổng giá thành hàng hoá đã chế biến , VTDT là giá trị vật t- dự trữ đ-a vào chế biến.

Hai chỉ tiêu trên cho biết khả năng khai thác các nguồn nguyên liệu vật t- của doanh nghiệp, đánh giá chu kỳ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hai chỉ tiêu trên mà cao cho biết doanh nghiệp giảm đ-ợc chi phí cho nguyên vật liệu dự trữ, rút ngắn chu kỳ hoạt động về chuyển đổi nguyên vật liệu thành thành phẩm, giảm bớt sự ứ đọng của nguyên vật liệu tồn kho và tăng vòng quay vốn l-u động. Nh-ợc điểm là có thể doanh nghiệp thiếu nguyên vật liệu dự trữ, không đáp ứng kịp thời, đầy đủ các nhu cầu.

Ngoài ra, để sử dụng nguyên vật liệu có hiệu quả ng-ời ta còn đánh giá mức thiệt hại, mất mát nguyên vật liệu trong quá trình dự trữ, sử dụng chúng. Chỉ tiêu này đ-ợc đo bằng tỉ số giữa giá trị nguyên vật liệu hao hụt, mất mát trên tổng giá trị nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ. Ng-ời ta so sánh chỉ tiêu này với các định mức kinh tế – kỹ thuật hiện hành hoặc đối chiếu với mức hao hụt kỳ tr-ớc,… để đ-a ra quyết định thích hợp nhằm sử dụng vật t- tiết kiệm, đúng mục đích, phù hợp thực tế sản xuất và có hiệu quả.

3.5 Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh ở từng bộ phận bên trong doanh nghiệp. nghiệp.

Các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động ở từng bộ phận của doanh nghiệp phản ánh tính hiệu quả của hoạt động chung cũng nh- từng mặt hoạt động kinh tế diễn ra ở từng bộ phận kinh doanh của doanh nghiệp. Đó có thể là các chỉ tiêu

phản ánh hiệu quả đầu t- đổi mới công nghệ hoặc trang thiết bị lại ở phạm vi toàn doanh nghiệp hoặc từng bộ phân bên trong doanh nghiệp; hiệu quả của từng bộ phận quản trị và thực hiện các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; hiệu quả của từng quyết định sản xuất kinh doanh và thực hiện c hức năng quản trị doanh nghiệp;… Tuỳ theo từng hoạt động cụ thể có thể xây dung hệ thống chỉ tiêu và tiến hành đánh giá hiệu quả hoạt động thích hợp . Về nguyên tắc, đối với hiệu quả của từng bộ phận công tác bên trong doanh nghiệp ( từng phân x-ởng, từng ngành, từng tổ sản xuất, …) có thể xây dung hệ thống chỉ tiêu đã xác định cho phạm vi toàn doanh nghiệp. Riêng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu t-, do tính đặc thù của hoạt động này đòi hỏi phải xây dung hệ thống chỉ tiêu phù hợp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh doanh ở công ty cổ phần tiến hà (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)