I. K.n chất lượng và số lượng
- Là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của mọi svat, htuong, là sự thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tính, các yếu tố cấu thành svat, htuong
Các thuộc tính và yếu tố đó phản ánh bản chất và tính đặc thù của sự vật, nói lên svat là cái gì thông qua đó chúng ta có thể nhận diện svat trong muôn vàn cái đang tồn tại; ví dụ: nước là chất lỏng trong suốt, có công dụng hòa tan các muối khoáng, dùng để uống, tưới tiêu,…
2. Khái niệm số lượng
- Là phạm trù triết học dùng để tính quy định khách quan vốn có
của mọi svat, hiện tượng về các phương diện: quy mô của sự vật (to hay nhỏ), số lượng của svat (ít hay nhiều), vận tốc, trình độ vận động và pt của svat (nhanh hay chậm, cao hay thấp). Lượng còn dc biểu thị bởi các con số, các thuộc tính cấu thành sự vật.
II. Quan hệ biện chứng giữa chất lượng và số lượng
1. Sự tăng lên hoặc giảm đi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất
- Trong bất kỳ 1 svat hiện tượng nào cũng luôn tồn tại 2 mặt chất và lượng, chúng có tác động qua lại, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau.
- Mọi sự thay đổi về lượng đều có ảnh hưởng ít nhiều đến trạng thái của chất và ngược lại, nhưng ko fai bất kỳ sự thay đổi nào của lượng cũng ngay lập tức làm cho chất thay đổi.
- Nếu sự thay đổi của lượng còn nằm trong giới hạn của Độ
(Measure), tức giới hạn hay tiêu chuẩn cho phép mà trong đó sự vật vẫn còn là nó thì chất của svat chưa thể thay đổi, svat vẫn còn nguyên là nó. Ví dụ: nếu cta tăng hoặc giảm nhiệt độ của nước một vài độ thì nước vẫn ở trạng thái lỏng
- Nếu sự thay đổi của lượng vượt quá giới hạn của Độ, tức vượt quá ngưỡng hay tiêu chuẩn cho phép, lúc đó sẽ diễn ra Bước Nhảy (sự nóng chảy, sự bốc hơi,sự nảy mầm, cuộc c/m, cuộc cải cách,…) làm cho svat có thể:
+ Thay đổi hình thức tồn tại (từ dạng lỏng chuyển sang hơi, rắn chuyển sang lỏng), ví dụ về Nước….
+ Thay đổi tính chất. Ví dụ: khi cta pha đường vào nước lọc, từ cốc nước lọc ko vị trở thành có vị ngọt
+ Thay đổi trạng thái hoạt động (tăng năng suất, công suất).
+ Sự vật có thể chuyển thành 1 cái hoàn toàn khác với nó. Ví dụ: H (chất khí) kết hợp với O2 (chất khí) sẽ cho ta H2O (chất lỏng) - Sự chuyển hóa chất của svat ko fai “im lìm”, ko nhìn thấy mà fai
thông qua 1 hiện tượng gọi là bước nhảy.Bước nhảy kết thúc 1 dạng, 1 trạng thái tồn tại của svat để chuyên sang dạng mới
nhưng không chấm dứt sự vận động nói chung, bởi vì khi chất
mới hình thành, trong lòng svat lượng lại tiếp tục thay đổi đến mức tiếp tục phá vỡ Độmới, làm phát sinh Bước nhảy mới, cứ như vậy tạo thành 1 Đường nút vô tận, làm cho svat thay đổi từ dạng nay sang dạng tồn tại khác 1 cách liên tục ko ngừng nghỉ. - Quy luật lượng đổi – chất đổi tác động trong tự nhiên, xh và tư
duy.
+ Trong tự nhiên: sự chuyển hóa từ lỏng sang hơi hoặc rắn nhờ sự
tăng lên hay giảm đi nhiệt độ của nó. Thuyết tiến hóa (Darwin), Thuyết tế bào (Schleiden và Schwan), Bảng hệ thống tuần hoàn (Menledev) là những ví dụ chứng minh cho biện chứng giữa lượng và chất
+ Trong xh: sự vận động của xh qua các hình thái KTXH từ thấp
đến cao. Lượng ở đây chính là LLSX (bao gồm con người, tư liệu sx và KHCN), bước nhảy chính là cuộc c/m xh như c/m ts, c/m vs đã làm chuyển hóa về chất (qhsx, chế độ chính trị, thành tựu văn hóa) của xh loài người
+ Trong tư duy: giáo dục là qtrinh con người tích lũy lượng tri
thức để làm thay đổi trình độ nhận thức của mình thông qua 1 loạt các bước nhảy là các kì thi TNPT, DH,…Cuộc CM KHCN là những bước nhảy to lớn phản ánh 1 qtrinh tích lũy lâu dài tri thức của loài người để mở ra 1 kỷ nguyên KH mới.
2. Sự tác động trở lại của chất đối với lượng
- Khi chất mới hình thành do qtrinh tăng lên hoặc giảm đi về lượng, chất sẽ tác động trở lại lượng theo hướng làm tăng hoặc giảm đi về quy mô, tốc độ, vận động, năng suất,…của svat. Ví dụ: khi xh thực hiện chương trình sinh đẻ có kế hoạch, tức làm giảm lượng dân số thì chất lượng dân số tăng lên, chất lượng dân số (chất lượng c/s tăng tác động trở lại làm cho số lượng dân số tiếp tục giảm hoặc ổn định.
- Trong thời đại CNH, HDH ngày nay, nhờ có sự đầu tư công nghệ
mà sp sx ra có chất lượng, bán với giá cả cao, thu hồi vốn nhanh, lợi nhuận cao → tiếp tục đầu tư mở rộng sx, tăng quy mô và tốc
độ sx, tăng năng suất lao động.
3. Ý nghĩa pp luận
- Vì sự pt tuân theo qtrinh tăng lên hoặc giảm đi về lượng thông
qua bước nhảy để biến đổi về chất; bởi vậy, trong nhận thức và
thực tiễn, nếu muốn có sự biến đổi về chất thì fai chú ý đến pdien lượng tùy dkien và mục đích mà có thể tăng hay giảm → chống
tư tưởng tả khuynh, muốn biến đổi về chất mà ko tích lũy hay
giảm thiểu lượng.
- Trong đ/s xh, sự thay đổi về lượng dẫn đến những biến đổi về chất dc thực hiện ko chỉ phụ thuộc vào những dkien khách quan
(dkien cần) mà còn thông qua nhân tố chủ quan (dkien đủ)
- → Tránh tư tưởng hữu khuynh, thái độ thờ ơ, thụ động, thói ỷ lại, ko nhanh chóng hành động để thực hiện bước nhảy, bỏ lỡ cơ hội - Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất ko fai là sự gán
ghép đơn thuần của lượng (với chất) mà thông qua 1 qtrinh biện
chứng Lượng đổi, vượt quá Độ, diễn ra Bước nhảy làm thay đổi
chất.→ chống qdiem siêu hình, lối suy nghĩ 1 chiều cho rằng, cứ thay đổi về lượng tự nhiên chất sẽ biến đổi, bệnh thành tích, coi trọng số lượng mà xem nhẹ chất lượng
- Trong thực tế, sự biến đổi về chất ko chỉ có duy nhất phương thức thay đổi về lượng mà còn có nhiều cách thức khác nhau như
thay đổi cấu trúc, thay đổi hoàn cảnh. Ví dụ: năng lực tổ chức nhân sự có ý nghĩa qdinh tính hiệu quả của hoạt động tập thể, chứ ko fai số lượng thành viên trong tập thể đó.
- Độ là giới hạn mà nếu vượt quá nó sẽ làm cho svat thay đổi về chất nên trong c/s mọi cái chỉ nên dừng lại ở 1 mức độ hay giới hạn cần thiết nào đó, vượt quá ngưỡng sẽ tạo nên hệ quả ngược lại dbiet là trong ứng xử, giao tiếp với tự nhiên và xh.
- Sự thay đổi về lượng và bdoi về chất trong quy luật lượng – chất
phải dc hiểu 1 cách năng động. Có thể thay đổi của chính lượng
đó, có thể thay đổi lượng ngoài svat, có thể kết hợp nhiều lượng khác nhau
KL: Mọi svat và htuong trong TG từ tự nhiên, xh cho đến tư duy đều vận động và pt theo quy luật lượng đổi chất đổi. Đặc biệt trong TG hiện đại, con người ko chỉ am hiểu sâu sắc về tác động biện chứng giữa lượng và chất mà còn có những phương tiện CN cao để tác động vào cơ chế đó để thực hiện mục đích của mình, làm cho bức tranh TG phong phú và đa dạng hơn nhiều so với thời nguyên thủy như biến đổi Gen, kỹ thuật nhân bản (cloning), công nghệ NANO.
*Vận dụng thực tiễn ở VN (tự chém e nhé, hehe! )
- Còn quá coi trọng lượng mà chưa chú trọng nhiều đến chất: bệnh thành tích, phô trương hình thức (giáo dục)
- Đảng quán triệt tư tưởng chống chạy theo thành tích, thói ỷ lại, trông chờ vào khách quan tác động để pt, ko chủ động thay đổi về lượng để biến đổi về chất….
Câu 6: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn với nhận thức.Vận dụng trong việc nghiên cứu ngôn ngữ (xem qua phần nguồn gốc ngôn ngữ)