I. Sản xuất vchat (SXVC) và vai trò của SXVC 1. K/n SXVC (Material Production)
Theo qdiem MLN, SXVC dc nhìn nhận từ 2 góc độ:
- Thứ nhất, quá trình con người sử dụng CCLD, tác động
vào GTN, cải biến các dạng nguyên liệu thô của GTN tạo ra của cải vật chất, đáp ứng nhu cầu sinh tồn của mình. Ví
dụ, người nông dân cấy cày trên đồng ruộng tạo nên lúa gạo để ăn, người thợ dệt, thợ xây,…
- Thứ hai, quá trình con người tác động đến con người
thông qua tình yêu – hôn nhân – gia đình, sinh ra thế hệ con cái đáp ứng nhu cầu tình cảm, duy trì nòi giống và bổ sung nguồn nhân lực cho sx, lực lượng bảo vệ quốc
phòng.
→ Bản thân sự sx có 2 loại: một mặt sx ra tư liệu sinh hoạt: thực phẩm, quần áo, nhà ở, tư liệu sx, mặt khác là sx ra bản thân con người, là sự truyền nòi giống
- Trong thời đại ngày nay, khi nhân loại đang hướng tới
Nền kinh tế tri thức (Knowledge-based economy) thì k/n
SXVC có sự thay đổi. Tri thức đóng vai trò rất quan trọng trong sx, do vậy, vde sx ra con người với chất lượng cao và gduc toàn diện, đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao được đặt vào vị trí trung tâm của mọi chính sách kinh tế - xh và pháp luật của mọi quốc gia.
2. Vai trò của SXVC
- SXVC là hành vi lịch sử đầu tiên của con người, giúp con
người thoát khỏi động vật và trạng thái sống bầy đàn để tạo nên cộng đồng xã hội
Trong lao động sx con người có cơ hội để rèn luyện nhiều đức tính tốt như tinh thần kỷ luật lao động, tiết kiệm, tinh thần hợp tác, tính kiên trì, cần cù, nhẫn nại,…
- SXVC là y/cầu tất yếu khách quan của sự sinh tồn và pt
xh
+ Con người muốn duy trì nòi giống và nâng cao chất lượng cs cần fai lao động, tái tạo ra của cải vật chất bằng các hình thức như trồng trọt, chăn nuôi, dệt vải, làm nhà. + Hành vi lịch sử đầu tiên của con người là việc sx ra những tư liệu để thỏa mãn nhu cầu sinh tồn. Lịch sử loài người đã c/minh các nền văn minh bị suy vong là do dân
cư của chúng ko duy trì dc sxvc bình thường (chủ yếu do thiên tai hoặc chiến tranh)
- SXVC là cơ sở để hình thành các QHXH và con người với
tư cách là thành viên xh, 1 công dân nhà nước.
Các QHXH biểu hiện dưới dạng cụ thể như QHSX, qhe KT, QH chính trị, QH tôn giáo, QH pháp luật,…Các dạng QHXH này ko thể hình thành 1 cách tự phát mà là sp tác động giữa người với người trong quá trình lao động sx. Đến lượt mình, các QH đó tác động trở lại con người, tạo nên con người với tư cách 1 thành viên xh, 1 công dân nhà nước.
- SXVC là cơ sở của mọi sự tiến bộ xh (kte, v.hóa, gduc)
SXVC tạo ra của cải vật chất và tiền đề KT thúc đẩy sự pt văn hóa, y tế, dịch vụ xh, gduc
3. Các nhân tố tất yếu cho sx và đ/s xh
a. Môi trường tự nhiên (MTTN)
- MTTN là tổng hợp các yếu tố:
+ Vị trí địa lý tự nhiên và chính trị của mỗi quốc gia
+ Của cải mà tự nhiên ban tặng: khoáng sản, hải sản,…
+ Tiềm năng du lịch sinh thái: thắng cảnh tự nhiên
- Vai trò của MTTN trong sx và đ/s:
+ MTTN là môi sinh của con người, là nguồn của cải vô giá, là nguồn sống của con người, nó cung cấp nguồn nước để uống, ko khí để thở, phong cảnh thiên nhiên để vui chơi, giải trí.
+ MTTN cung cấp đất đai, nguyên – nhiên – vật liệu cho sx và đ/s. MTTN tạo mặt bằng cho sx.
+ MTTN có lịch sử riêng và lâu dài hơn l/s loài người. tuy nhiên 2 mặt đó ko tách rời nhau. Chừng nào loài người còn tồn tại thì l/s của họ và l/s của tự nhiên vẫn quy định lẫn nhau
Do MTTN có tầm qtrong như vậy đối với con người nên giữ gìn và bảo vệ MTTN là nhiệm vụ đặt lên hàng đầu hiện nay, khi MTTN đang bị tàn phá, bị khai thác vô độ và trở nên suy thoái, cạn kiệt ô nhiễm một cách đáng báo động. Do vậy cta đang fai gánh chịu những hậu quả của MT mà nặng nề nhất là biến đổi khí hậu(hạn hán, lũ lụt, sa mạc hóa đất đai và kéo theo là hàng loạt vde khác nhau như bệnh tât, đói nghèo,…
b. Dân số
- Dân số là 1 k/n dc hiểu với ndung: 1) số lượng và chất lượng dân cư của TG và của mỗi quốc gia 2) Sự gia tăng dân số hàng năm và tuổi thọ TB 3) Mật độ dân cư, cơ cấu dân số và sự phân bố dân cư
- Dân số có vai trò qtrong đối với sx và với đ/s của mỗi quốc gia. Duy trì nòi giống, cung cấp, bổ sung nguồn nhân lực cho sx, lực lượng bv quốc phòng. → nếu dân số ko tăng hoặc suy thoái thì sẽ ảnh hưởng đến an ninh quốc gia. Nếu dân số tăng quá nhanh thì gây nên bùng nổ dân số gây nên những hậu quả: ô nhiễm MT, thiếu đất canh tác, thiếu nhà ở, gia tăng tệ nạn xh và thất nghiệp, giảm chất lượng c/s.
VN là quốc gia thuộc top đầu về số lượng dân số (gần 100 triệu người) cũng như tỷ lệ gia tăng dân (gần 2%), mật độ dân cư lớn, sự phân bố dân cư bất hợp lý → Do vậy, cần có chiến lược pt dân số khoa học hợp lý để bảo đảm sự pt bền vững và công tác bv ANQP
C. Phương thức sx (The mode of production) - K/n phương thức sx (PTSX):
+ Là cách thức con người tiến hành sx ra của cải vật chất
trong 1 gdoan l/s nhất định. Tương ứng với cách thức sx
đó, con người có những qh nhất định đối với GTN và những qhe đối với nhau trong sx
+ Lịch sử loài người đã đang và sẽ trải qua 5 PTSX:
CXNT, CHNL, PK, TBCN và CSCN. Theo quy luật thì PTSX theo sau bao giờ cũng tiến bộ hơn , hiệu quả và nhân văn hơn PTSX trc → sự thay thế PTSX này bằng PTSX khác phản ánh sự tiến bộ của l/s xh loài người, trc hết là sự tiến bộ của KHKT và trình độ tổ chức – quản lý sx
- PTSX đóng vai trò rất quan trọng trong sx và đ/s xã hội
+ PTSX quyết định t/chat và kết cấu xh. Bản chất KT,
chính trị cũng như cơ cấu giai cấp và sự phân tầng xh cảu bất kỳ 1 chế độ xh nào ko fai do ý muốn chủ quan của con người quyết định mà do PTSX đang tiến hành trong xh đó quyết định. “Cái cối xay quay bằng tay đưa lại xh có lãnh chúa phong kiến, cái cối xay chạy bằng hơi nước đưa lại xh có nhà tư bản công nghiệp” (Marx)
+ PTTSX quyết định đ/s vật chất và đ/s tinh thần của xh:
Một xh có PTSX tiên tiến sẽ có năng suất lao động cao, tạo ra nhiều của cải vật chất, làm cho đ/s vật chất của nhân dân no đủ, dẫn đến đ/s tinh thần phong phú, thúc đẩy tiến bộ xh
- PTTSX là sự thống nhất biện chứng giữa 2 yếu tố : LLSX
và QHSX
+ LLSX (Productive forces) là sự tổng hợp tất cả mọi yếu
tố vật chất mà con người sử dụng để sx ra của cải vật chất. LLSX biệu thị mqh giữa con người với GTN và trình độ chinh phục GTN của con người. LLSX dc cấu thành từ 3 yếu tố:
1) Con người: với toàn bộ sức mạnh cơ bắp, trình độ
chuyên môn, kỹ năng, kinh nghiệm và kỷ luật lao động, năng lực quản lý sx, khả năng làm chủ KHCN, văn hóa giao tiếp, k.năng tiếp thị. Con người là lực lượng sx hàng đầu của xh, là chủ thể sx và tiêu dùng.
2) Tư liệu sx (TLSX – Means of Production): là sự thống nhất hữu cơ giữa các đối tượng lao động (đất đai, rừng núi, sông biển) và công cụ lao động (cày cuốc, máy móc). ĐTLĐ là yếu tố tĩnh, còn CCLĐ là yếu tố động, luôn dc cải tiến.
3) Khoa học CN: là 1 hệ thống tri thức về các giải pháp
thực hiện quá trình chế biễn vật chất và thông tin. Ngày nay KHCN đang trở thành 1 LLSX trực tiếp, quyết định năng suất lao động và chất lượng sp.
+ QHSX: là quan hệ giữa người với người trong quá
trình sx. Đây là qh KT cơ bản giữ vai trò quyết định đối với mọi QHSX khác như QH pháp luật, chính trị, giai cấp,…Chính vì vậy, khi QHSX thay đổi thì mọi QHXH khác tất yếu phải thay đổi theo. Ví dụ: khi nước ta
chuyển từ cơ cấu KT kế hoạch hóa sang cơ chế KT thị
trường thì mọi QHXH khác cũng bị thị trường hóa
QHSX dc cấu thành từ 3 tiểu quan hệ: 1) QH sở hữu về
TLSX 2) QH tổ chức – quản lý sx 3) QH về phân phối sp lao động (quyết định trả tiền công cho người lao động)
Trong lịch sử đã từng tồn tại 2 hthuc sở hữu về TLSX:
1) Tư hữu (trong các chế độ CHNL, PK, TBCN) 2) Công hữu (trong chế độ CXNT, XHCN và CSCN)
4. Quy luật QHSX phù hợp với tính chất và trình độ pt của LLSX
a. Thế nào là t/chat và trình độ pt của LLSX
- T/c của LLSX do trình độ chế tác CCLĐ của con người
quy định. Khi CCLĐ còn thô sơ con người chủ yeu dùng
cơ bắp, khi CCLĐ dc cải tiến sx cơ giới ra đời và chuyên môn hóa sx
- Trình đọ của LLSX biệu hiện cụ thể trong các khía cạnh:
lực tổ chức sx và phân công lao dộng của người lao động 3) Kinh nghiệm chuyên môn kỹ năng nghề nghiệp và sự làm chủ KHCN của người LĐ 4) Năng suất LĐ
→ T/c và trình độ của LLSX là 1 yếu tố năng động, luôn
có sự biến đổi, chính sự biến đổi này quy định nội dung quy luật QHSX pahir phù hợp với tính chất và trình độ pt của LLSX
b. Ndung của quy luật (biện chứng giữa LLSX và QHSX)
- Quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối qh thống nhất biện
chứng, trong đó LLSX quyết định QHSX và QHSX tác động trở lại LLSX
+ LLSX và QHSX là 2 mặt của một PTSX, trong đó LLSX đóng vai trò nội dung vật chất, còn QHSX là hình thức xh.Theo qdiem DVBC, ndung qdinh hthuc, có nghĩa là với 1 LLSX nhất định sẽ có QHSX tương ứng.
+ QHSX có tính độc lập tương đối, tác động trở lại LLSX, theo nghĩa: QHSX quy định tính mục đích của sx, tác động đến thái độ người LĐ (kích thích hoặc kìm hãm năng suất LĐ, sáng tạo, cải biến CCLĐ), ảnh hưởng đến sự phân công LĐ, ứng dụng KHCN
- QH giữa LLSX và QHSX là mối qh thống nhất bao hàm mâu thuẫn, thể hiện ở chỗ:
+ LLSX là yếu tố động, luôn pt (con người ngày càng
hoàn thiện về kỹ năng LĐ, về năng lực tổ chức – quản lý sx và trình độ làm chủ KHCN; CCLĐ ngày càng dc cải tiến, KHCN luôn thay đổi)
+ QHSX là yếu tố tĩnh, thay đổi chậm (do năng lực quản
lý sx cũng như quyền lợi KT của giai cấp nắm trong tay TLSX). Đến 1 lúc nào đó nảy sinh mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX → cuộc CMXH bùng nổ với sứ mệnh xóa bỏ
QHSX cũ, thiết lập QHSX mới, phù hợp với tính chất và trình độ pt của LLSX đang lên
+ Lịch sử vận động của các PTSX đã c/m luận điểm của
Marx
•PTSX CXNT bị phá bỏ để thiết lập PTSX CHNL, rồi sau
đó đến QHSX PK, khi nền sx cơ giới ra đời, chế độ ruộng đất ko còn fu hợp thì diễn ra cuộc CMTS làm cho
QHSXPK bị phá bỏ để thiết lập QHSX TBCN
• QHSX TBCN là bước tiến vượt bậc trong lịch sử xong
vẫn chưa xóa bỏ chế độ người bóc lột người– đó là
nguyên nhân CMXHCN, xóa bỏ PTSX TBCN để thiết lập QHSX CSCN
→ Sự thay thế lẫn nhau của các PTSX tuân thủ các quy luật lượng chất, quy luật mâu thuẫn và quy luật phủ định của phủ định
c. Ý nghĩa và sự tác động của quy luật ở VN
- Quy luật QHSX phải phù hợp với tính chất và trình độ pt của LLSX do Marx nêu ra có ý nghĩa pp luận to lớn đối với việc nghiên cứu tiến trình vận động của lịch sử cũng như phương hướng hoạch định sách lược, chiến lược của gcap CN
- ở VN, trc Đổi Mới, do ảnh hưởng của CN chủ quan duy ý chí, nên Đảng ta vận dụng chưa hợp lý quy luật này. Với 1 LLSX còn thấp, chúng ta đã thiết lập 1 QHSX quá tiên tiến, điều này kìm hãm sự pt của LLSX, ảnh hưởng ko tốt đến năng suất LĐ, đ/s nhân dân khó khăn, đó là nguyên nhân công cuộc Đổi Mới
- Bản chất công cuộc Đổi Mới làđổi mới về QHSX: Đa
dạng hóa hthuc sở hữu và thành phần KT, từ đó tác động tích cực đến sự pt của LLSX, làm cho năng suất LĐ tăng, của cải vật chất sx ra nhiều hơn, đ/s nhân dân no ấm, xh pt mọi mặt.
Câu 8: Hình thái KTXH. Vận dụng xem xét thực tiễn VN (con đường đi lên CNXH ntn? bỏ qua CNTB ra sao? Là sáng tạo hay ko sáng tạo?)