a. K/n hình thái KH- XH (Socio – Economic Formation)
- Hình thái KT-XH là 1 phạm trù của triết học MLN dùng
để chỉ 1 kiểu hay mô hình xh có tính xác định về chất và
tồn tại cụ thể ở từng giai đoạn lịch sử nhất định. Mô hình
xã hội đó vận hành trong sự thống nhất biện chứng giữa 3 mặt: LLSX, QHSX và KTTT
b. Các yếu tố cấu thành hình thái KT-XH
Một hình thái KT-XH cụ thể dc cấu thành từ 3 yếu tố cơ bản:
- LLSX bao gồm người lao động, TLSX và khoa học công nghệ. Đây là yếu tố cơ bản tạo thành nền tảng vật
chaatsquy định sự vận hành của sx và đ/s
- QHSX bao gồm quan hệ về sở hữu TLSX, về tổ chưc slao động và phân phối sp lao động. QHSX quyết định cơ cấu KT và tính ưu việt của xh, quy định cơ cấu giai cấp và bản chất các QHXH khác.
- KTTT bao gồm các hình thái YTXH và các thiết chế xh tương ứng như Đảng phái, nhà nước, giáo hội, các hiệp hội nghề nghiệp và các viện nghiên cứu chuyên ngành → KTTT thực hiện chức năng quản lí KT, duy trì, bảo vệ chế độ xh tiến bộ hoặc đấu tranh xóa bỏ chế độ xh lạc hậu
→ Các yếu tố cấu thành hình thái KT-XH tác dong trong sự thống nhất biện chứng bao hàm mâu thuẫn, thúc đẩy hoặc kìm hãm sự pt của nhau, làm cho xh vận động đi lên theo quy luật vận động của các hình thái KT XH
2. Sự pt của các hình thái KT-XH
a. Sự pt các hình thái KT-XH là 1 quá trình lịch sử - tự nhiên
+ Lịch sử xã hội dc làm nên bởi chính con người, nhưng con người ko làm nên lịch sử bằng ý muốn chủ quan, bằng những hành động tự do tùy tiện mà tuân theo các quy luật tất yếu khách quan: Quy luật QHSX fai fu hợp vơi tính chất và trình độ sx, quy luật đấu tranh giai cấp, quy luật về sự phù hợp giữa CSHT và KTTT.
+ Nguyên nhân của việc thay đổi hình thái KT-XH này
bằng hình thái KT-XH khác cao hơn là mâu thuẫn giữa LLSX tiên tiến đang pt với QHSX đã trở nên già cỗi, lỗi thời, về mặt xh, mâu thuẫn đó biểu hiện thành mâu thuẫn giai cấp, mà mâu thuẫn giai cấp làm phát sinh đấu tranh giai cấp, đấu tranh giai cấp pt đến đỉnh điểm dẫn tới CMXH, CMXH thực hiện bước chuyển xã hội từ hình thái cũ sang hình thái mới
→ Như vậy, việc giải thích học thuyết hình thái KT-XH liên quan đến Học thuyết đấu tranh giai cấp và Học thuyết CMXH
- Khẳng định tính thống nhất của quá trình lịch sử, song
các nhà kinh điển MLN cũng ko đánh giá thấp tính đa dạng của quá trình đó do sự tác động của nhiều yếu tố khác như đkiện địa lý, tương quan lực lượng chính trị giữa các giai cấp, đảng phái trong đấu tranh, truyền thống văn hóa của mỗi cộng đồng, xu hướng pt chung của thời đại. Các nhân tố này tác động cùng chiều đã tạo nên tính đa dạng của quá trình lịch sử, làm cho một số quốc gia có thể “bỏ qua” 1 hình thái xh (đã lạc hậu) nào đó để xây dựng 1 hình thái tân tiến hơn.
b. Giá trị KH của học thuyết HTKT-XH
Qua việc nghiên cứu ndung học thuyết này, chúng ta có thể rút ra 1 số KL như sau:
- Sx vchat là cơ sở của đ/s xh, PTSX vchat quyết định mọi
phương diện khác của đ/s xh
- Xh ko fai là sự kết hợp ngẫu nhiên, máy móc giữa các cá
nhân mà là 1 cơ thể sinh động hình thành trên nền tảng QHSX. QHSX là quan hệ KT cơ bản quyết định bản chất các quan hệ khác như qhe giai cấp, qhe dân tộc, qhe đạo đức, qh tôn giáo. QHSX là tiêu chuẩn khách quan để đánh giá tính ưu việt của 1 chế độ xh, là cơ sở phân định các thời kỳ lịch sử.
- Lịch sử xh pt theo quy luật tất yếu khách quan chứ ko fai
theo ý muốn chủ quan của con người, mặc dầu con người
là chủ thể của lịch sử. Do vậy, muốn nhận thức đúng đ/s xh thì fai đi sâu nghiên cứu các quy luật vận động của nó
- Học thuyết hình thái KT-XH của Marx đã chỉ rõ nguồn
gốc, động lực và khuynh hướng vận động, pt của lịch sử
xh loài người. Nguồn gốc đó chính là mâu thuẫn giữa
LLSX đang trên đà pt với QHSX đã lỗi thời. Động lực chính là đấu tranh giai cấp và tiến tới CMXH để giải quyết mâu thuẫn, xóa bỏ QHSX cũ, thiết lập QHSX mới, tạo địa bàn cho LLSX pt. Khuynh hướng pt của lịch sử là đi lên từ hình thái KT-XH thấp đến hình thái KT-XH cao.
→ Học thuyết này ko chỉ có ý nghãi triết học mà còn có giá trị KH đối với các ngành khác như: KT học, XH học, Lịch sử, Khảo cổ học
c. Vận dụng học thuyết HTKT-XH trong xây dựng CNXH ở VN
- Vận dụng chủ nghĩa MLN vào dkien cụ thể VN, Đảng ta đã k/đ: độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
- Căn cứ vào tình hình cụ thể của đất nước cũng như xu thế
chung của thời đại, Đảng ta xác định đưa đất nước tiến
lên CNXH bỏ qua giai đoạn pt TBCN, đây là luận điểm
thể hiện sự pt sáng tạo của Đảng
- Trong công cuộc đổi mới hiện nay, một lần nữa thể hiện
tư duy năng động sáng tạo của Đảng khi thay đổi cơ chế
kinh tế kế hoạch hóa bằng cơ chế KT thị trường định
hướng XHCN
- Hiện nay, để thực hiện mục đích “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”, Đảng ta đã đẩy mạnh CN hóa – hiện đại hóa và xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN. Gắn liền với việc đổi mới cơ chế KT, Đảng ta cũng ko ngừng đổi mới hệ thống chính trị, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân và vai trò phản biện xh của các đoàn thể quần chúng.
- Đồng thời với đổi mới KT, kiện toàn hệ thống chính trị, Đảng ta ko quên pt đ/s văn hóa – tinh thần, xây dựng 1 nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, pt gduc toàn diện, nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực để hội nhập KT quốc tế và hòa chung vào làn sóng của toàn cầu hóa theo nguyên tắc: “VN muốn làm bạn với tất cá các nước trong cộng đồng quốc tế”
Câu 9: Quan hệ biện chứng giữa ý thức xh và tồn tại xh.Vận dụng