7. Kết cấu của luận văn
3.3.1. Kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ
“Đề nghị Quốc hội, tra soát hoàn thiện Luật Viễn Thông phù hợp và sát
hơn với thực tiễn và tình hình kinh tế xã hội, thể chế và sự phát triển của đất nƣớc hiện tại. Hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật về quản lý cung ứng, kinh doanh dịch vụ viễn thông phù hợp với điều kiện mới. Thực hiện quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông từ trƣớc tới nay văn bản cao nhất là nghị định của Chính phủ và các thông tƣ quy định của các bộ. Tuy nhiên, hệ thống văn bản vẫn chƣa đầy đủ và thiếu đồng bộ, các văn bản đều là văn bản dƣới luật chƣa có tính pháp lý cao. Vì vậy, trong thời gian tới cần phải ban hành hệ thống văn bản dƣới luật chƣa có tính pháp lý cao. Vì vậy, trong thời gian tới cần phải ban hành hệ thống văn bản pháp luật đồng bộ, bảo đảm môi trƣờng pháp lý ổn định cho công tác quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông nói chung và quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông của Trung tâm Kinh doanh VNPT trên địa bàn Hà Nội nói riêng.
Chính phủ quan tâm bố trí tăng cƣờng nguồn lực cho công tác quản lý
kinh doanh dịch vụ viễn thông, để bổ sung quy mô công tác quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông. Rà soát, điều chỉnh, ban hành kịp thời quyết định liên quan đến quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông nhằm bảo đảm đủ cơ sở pháp lý để các địa
78
phƣơng kịp thời có kế hoạch thực hiện quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông.
Tăng cƣờng kinh phí để đầu tƣ cơ sở vật chất cho Cục viễn thông, trong
đó đầu tƣ về kho tàng, phƣơng tiện và cơ sở vật chất kỹ thuật tiên tiến để quản lý dịch vụ viễn thông tiêu quả hơn.
Giảm thuế cho các doanh nghiệp viễn thông. Bởi vì, muốn kinh doanh dịch
vụ viễn thông chất lƣợng cao thì cần phải tu bổ máy móc thiểt bị công nghệ, nhƣ vây, sẽ kéo theo giá kinh doanh dịch vụ viễn thông phải tăng lên. Vì muốn bình ổn giá kinh
doanh dịch vụ viễn thông thì đòi hỏi Nhà nƣớc cần giúp giảm bớt chi phí doanh nghiệp”
3.3.2. Kiến nghị với Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam
Đẩy mạnh công tác phân cấp quản lý cho các đơn vị trên các tỉnh/thành phố
trong đó có công tác quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông tại Trung tâm Kinh doanh VNPT trên điạ bàn Hà Nội.
Xem xét, phê duyệt cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các đơn vị
trực thuộc các thành phố thành về biên chế, quỹ lƣơng và các nhiệm vụ quản lý kinh doanh dịch vụ, quản lý đo lƣờng chất lƣợng dịch vụ viễn thông, nhằm tăng cƣờng tính chủ động, nâng cao tinh thần trách nhiệm, hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao, cũng nhƣ chủ động tăng cƣờng cơ sở vật chất, và nâng cao đời sống cho CBCNV.
Xem xét, phê duyệt cấp quyền hạn và kinh phí cho các đơn vị trực
thuộc các thành phố thành chủ động trong công tác thanh tra, kiểm soát kinh doanh dịch vụ viễn thông.
79
KẾT LUẬN
Qua quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả rút ra một số kết luận sau:
Dịch vụ viễn thông là yếu tố sống còn trong phát triển kinh tế và quản lý thị trƣờng, trong quá kinh doanh dịch vụ viễn thông trong xây dựng kiến thiết đất nƣớc là vô cùng quan trọng. Việc hoàn thiện quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông góp phần quan trọng trong việc phát triển bền vững, qua đó góp phần phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội nói chung và của Trung tâm Kinh doanh VNPT trên địa bàn Hà Nội nói riêng.
Chính vì thế, trong khuôn khổ luận văn “Quản lý kinh doanh dịch vụ viễn
thông của Trung tâm Kinh doanh VNPT trên địa bàn Hà Nội” học viên đã vận dụng những kiến thức cơ bản về lý luận, thực tiễn và tập trung giải quyết một số nhiệm vụ cụ thể sau:
Làm rõ những vấn đề lý luận, khoa học về quản lý kinh doanh dịch vụ
viễn thông.
“Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông của
Trung tâm Kinh doanh VNPT trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2018– 2020. Thông qua việc phân tích, làm rõ thực trạng quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông của Trung tâm Kinh doanh VNPT trên địa bàn Hà Nội. Từ đó, rút ra đƣợc những thuận lợi và hạn chế trong việc quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông của Trung tâm Kinh doanh VNPT trên địa bàn Hà Nội, nguyên nhân của những hạn chế đó.
Đƣa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý kinh doanh dịch vụ viễn
thông của Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam - Trung tâm Kinh doanh VNPT trên điạ bàn Hà Nội. Đồng thời đƣa ra dự báo, phƣơng hƣớng, quan điểm phát triển hoạt động quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông của Trung tâm Kinh doanh VNPT trên địa bàn Hà Nội đến năm 2025.
Từ việc nghiên cứu thực tiễn hoạt động quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông của Trung tâm Kinh doanh VNPT trên địa bàn Hà Nội nhƣ đã phân tích ở trên, tác giải rút ra đƣợc những hạn chế sau đây cần tiếp tục nghiên cứu và bổ sung:
80
Thứ nhất, công tác điều tra, thống kê thị trƣờng, giá cả, kinh doanh dịch vụ viễn thông thực hiện đôi khi chƣa chính xác do tính khẩn yếu của diễn biến thị trƣờng trong công tác quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông.
Thứ hai, cơ chế phối hợp giữa các cơ quan chuyên môn của Trung tâm Kinh doanh VNPT trên địa bàn Hà Nội trong quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông tại một số đơn vị trên địa bàn thành phố Hà Nội có nơi chƣa đƣợc tốt”.
Thứ ba, công tác sử dụng, phân bổ, thực hiện chính sách quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông của Trung tâm Kinh doanh VNPT trên địa bàn Hà Nội tại một số đơn vị trực thuộc Trung tâm Kinh doanh VNPT trên địa bàn Hà Nội đóng trên địa bàn các quận, huyện trong thành phố chƣa đúng mục đích, đối tƣợng theo quy định.
Thứ tư, công tác kiểm tra, giám sát trong quá trình quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông của Trung tâm Kinh doanh VNPT trên địa bàn Hà Nội gặp nhiều khó khăn. Mặc dù việc quản lý của Trung tâm Kinh doanh VNPT trên địa bàn Hà Nội trong thời gian qua đã đƣợc cơ quan chức năng địa phƣơng phân công trách nhiệm rõ ràng, tuy nhiên do điều kiện vị trí địa lý, thị trƣờng Hà Nội rộng nên rất phức tạp,
khóa quản lý kiểm tra, kiểm soát đầy đủ …nên công tác quản lý của Trung tâm
Kinh doanh VNPT trên địa bàn Hà Nội dựa vào kiểm tra, giám gặp khó khăn. Mặc dù luận văn đã phần nào làm sáng tỏ vấn đề quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông của Trung tâm Kinh doanh VNPT trên địa bàn Hà Nội nhƣng cũng khó tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Rất mong nhận đƣợc mọi sự góp ý, quan tâm để vấn đề mà luận văn đề cấp tới đƣợc hoàn thiện hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Minh Đạo (2018), Giáo trình Marketing căn bản, Nxb Đại học Kinh
tế Quốc dân
2. Nguyễn Lan Hƣơng (2020), Phát triển thị trường kinh doanh xi măng tại
Công ty Bút Sơn, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân
3. Chu Thị Hà (2014), Một số giải pháp quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông
và mở rộng thị trường quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Thăng Long, Hà Nội
4. Nguyễn Thị Nguyên Hồng (2014), Giáo trình Quản trị dịch vụ, Nxb Thống
kê, Hà Nội
5. Nguyễn Thừa Lộc (2019), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại,
Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội
6. An Thị Thanh Nhàn (2010), Quản trị xúc tiến thương mại trong bưu chính
viễn thông và phát triển thương hiệu, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.
7. Lê Đại Hà (2014), Phát triển dịch vụ viễn thông tư nhân, Đề tài nghiên
cứu cứu khoa học Cấp bộ, Hà Nội.
8. Phạm Quang Phan (2006) Giáo trình quản lý kinh tế, Nxb Bộ Giáo dục và
Đào Tạo
9. Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Hồng Đức.
10. Võ Hồng Phúc (2007), Giáo trình quản lý kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội.
11. Quốc hội Việt Nam (2009), Luật viễn thông, Hà Nội.
12. Nguyễn Hữu Sáng (2020), Chính sách quản lý kinh doanh dịch vụ viễn
thông của của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội.
13. Trần Thị Song (2014), Hoàn thiện công tác quản lý kinh doanh dịch vụ
Viễn thông của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam - VNPT trên địa bàn Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế, Trƣờng Đại học Thƣơng mại, Hà Nội.
14. Nguyễn Thanh Sơn (2018), Quản lý cung ứng dịch vụ Viễn thông của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam - VNPT trên địa bàn Hà Nam, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Thƣơng mại, Hà Nội.
15. Đặng Văn Thanh (2015), Một số vấn đề về quản lý và điều hành dịch vụ
viễn thông, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Nguyễn Đại Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế học vi mô, Nxb Khoa học
kỹ thuật.
17. Nguyễn Thị Thanh Thủy (2018), Một số giải pháp nhằm tăng cường công
tác quản lý cung ứng dịch vụ Viễn thông của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc Gia, Hà Nội.
18. Nguyễn Hoàng Việt (2012), Phát triển thị trường kinh doanh của các doanh
nghiệp viễn thông Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Thƣơng Mại, Hà Nội
19. Vũ Thị Vƣợng (2013), Marketing căn bản của Philip Kotler, Nxb Thống
kê, Hà Nội.
20. Trung tâm Kinh doanh VNPT trên địa bàn Hà Nội (2018, 2019, 2020),