7. Kết cấu của luận văn
1.2.5. Công cụ quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông của các doanh nghiệp
1.2.5. Công cụ quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông của các doanh nghiệp nghiệp
“Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, hoạt động cung ứng, kinh doanh dịch
vụ viễn thông diễn ra hết sức năng động và phức tạp. Dù thế nào đi chăng nữa, sự quản lý cũng phải bảo đảm cho hoạt động kinh doanh, phân phối dịch vụ viễn thông có hệ thống phân cấp điều hành cao, ổn định; có sự công bằng và có tính định hƣớng rõ rệt. Do đó, cơ quan QLNN và lãnh đạo các doanh nghiệp viễn thông phải ban hành các điều lệ pháp chế; đồng thời đề ra các chính sách và dùng các công cụ
này để quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông”.
Thứ nhất, định mức về kinh tế, kỹ thuật:
“Doanh nghiệp viễn thông xây dựng và sử dụng định mức kinh tế, kỹ thuật để
quản lý chất lƣợng, khối lƣợng và tính ổn định của công tác cung ứng dich vụ viễn thông. Bao gồm: Bảo đảm căn cứ tƣơng đối chính xác để xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch, quản lý kinh tế, tài chính và quản lý kỹ thuật; Phù hợp với các điều kiện tổ chức - kỹ thuật của từng thời kỳ kế hoạch; Bảo đảm sự thống nhất giữa các loại
định mức và phƣơng pháp xây dựng định mức”;
Thứ hai, công cụ về khen thƣởng:
“Doanh nghiệp viễn thông sử dụng chính sách đánh giá và đãi ngộ (khen
thƣởng, xử phạt) nhƣ một công cụ để quản lý nguồn nhân lực, thông qua đó gián tiếp quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ viễn thông theo đúng pháp chế, đúng
quy định”.
Thứ ba, công cụ về hành chính, pháp chế:
“Căn cứ vào quy định pháp luật, doanh nghiệp viễn thông lập ra các quy
định hành chính mang tính pháp chế bắt buột để quản lý nội bộ để thực hiện công tác quản lý, vừa là quy định, hƣớng dẫn cụ thể rõ ràng để các cá nhân, tập
thể thực hiện theo”.
27
thông. Dựa vào truyền thông, doanh nghiệp viễn thông có thể tuyên truyền, hƣớng dẫn nhân lực về tiêu chuẩn kinh doanh dịch vụ viễn thông, tầm quan trọng của việc đảm bảo kinh doanh dịch vụ viễn thông trên thị trƣờng, thông qua đó có thể kiểm
soát nhận thức của đối tƣợng quản lý”.
1.3. Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông của các doanh nghiệp
1.3.1. Những yếu tố chủ quan
1.3.1.1. Yếu tố thuộc về chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp viễn thông
“Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp viễn thông thể hiện thông qua công
tác phân cấp trong hoạt động quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông. Trong đó việc phân công chuyển giao nhiệm vụ, quyền hạn trong quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông của cơ quan quản lý cấp trên cho cơ quan quản lý cấp dƣới trong nội bộ
doanh nghiệp thực hiện trên cơ sở năng lực thực tế và các quy định của pháp luật”.
“Công tác phối hợp trong hoạt động quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông qua
phƣơng thức tổ chức hoạt động thanh tra, kiểm soát của các cơ quan, tổ chức có liên quan trong doanh nghiệp với nhau để thực hiện quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông. Phối hợp là một yêu cầu tất yếu và là việc làm thƣờng xuyên trong hoạt động của các cơ quan, đơn vị, tổ chức. Hoạt động phối hợp có thể diễn ra trong nội bộ một cơ quan, đơn vị hoặc giữa các cơ quan, đơn vị với nhau khi giải quyết một nhiệm vụ,
một công việc liên quan đến nhiều bộ phận, nhiều cấp, nhiều ngành khác nhau”.
1.3.1.2. Yếu tố thuộc về đội ngũ lao động của doanh nghiệp viễn thông
“Con ngƣời là chủ thể tiến hành các hoạt động quản lý kinh doanh dịch vụ
viễn thông trong doanh nghiệp. Do vậy, con ngƣời đóng vai trò quyết định tới hiệu quả hoạt động quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông. Vì vậy, nếu cán bộ, công chức thực hiện nhiệm vụ quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông nhận thức đúng đắn về vai trò, mục đích và ý nghĩa của hoạt động quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông với trình độ, ý thức trách nhiệm cao sẽ giúp cho việc tổ chức cũng
nhƣ quản lý sẽ đạt hiệu quả hơn”.
28
quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông cũng đóng vai trò quyết định tới hiệu quả hoạt động quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông. Nếu cán bộ có trình độ năng lực và phẩm chất chính trị tốt, ý thức trách nhiệm cao, khi đó sẽ giúp cho việc kiểm tra giám sát đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, khách quan hơn từ đó sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông. Do đó, để quản lý tốt hoạt động quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông thì công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ phải
đƣợc quan tâm thƣờng xuyên”.
“Trình độ của các lãnh đạo, quản lý là nhân tố tác động trực tiếp đến hiệu
quả công tác quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông của doanh nghiệp. Nếu trình độ đội ngũ cán bộ, quản lý cao thì hiệu quả công tác quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông sẽ cao, ngành viễn thông sẽ phát triển theo đúng định hƣớng, đúng quy hoạch
và kế hoạch đề ra”.
“Chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức tham gia quản lý kinh doanh dịch
vụ viễn thông trên của doanh nghiệp là yếu tố quan trọng, quyết định đến kết quả công tác quản lý của đơn vị chức năng về quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông, thể hiện từ việc định hƣớng, hoạch định quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông, triển khai các chính sách, chỉ đạo, điều hành của doanh nghiệp, giúp cho hoạt động quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông của doanh nghiệp phát triển một cách bền vững. Chất lƣợng đội ngũ quản lý trong giai đoạn hiện nay yêu cầu phải giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, năng động sáng tạo, có đạo đức công vụ, có trách nhiệm: Dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trƣớc tập thể và khách hàng. Trong bối cảnh thị trƣờng viễn thông Việt Nam cạnh tranh gay gắt, sức ép về tăng trƣởng cao kế hoạch doanh thu hàng năm, thì việc đào tạo đội ngũ cán bộ tham gia trực tiếp vào
hoạt động kinh doanh là rất cần thiết và quan trọng hàng đầu”.
1.3.1.3. Yếu tố thuộc về nguồn lực cơ sở mạng lưới, quy mô
“Cơ sở vật chất kỹ thuật mà chủ yếu là hệ thống lƣu trữ và công nghệ thông
tin ảnh hƣởng rất lớn tới khối lƣợng, kinh doanh dịch vụ viễn thông và quản lý kinh
doanh dịch vụ viễn thông”.
29
hậu thì khó có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu của khách hàng cũng nhƣ công tác quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông. Bởi vậy, trong quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông hệ thống cơ sở vật chất và kỹ thuật công nghệ luôn phải đƣợc quan tâm nghiên cứu, đầu tƣ xây dựng, mở rộng đáp ứng đủ sức công tác kinh doanh dịch vụ
viễn thông”
“Nguồn lực tài chính bao gồm toàn bộ nguồn tài chính để phục vụ cho quá
trình quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông, các chi phí khác có liên quan đến việc thực hiện quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông. Nếu nguồn lực tài chính đƣợc doanh nghiệp bố trí đầy đủ, kịp thời thì sẽ giúp chủ động hơn trong việc thực hiện
quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông”.
“Hoạt động quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông phát triển vừa phản ánh xu
thế phát triển khoa học - công nghệ, vừa phản ánh khả năng ứng dụng những thành tựu mới của khoa học - công nghệ. Nói cách khác, tiến bộ khoa học - công nghệ ảnh hƣởng đến việc hình thành, phát triển công nghiệp và ngƣợc lại công nghiệp phát triển là nhân tố thúc đẩy khoa học - công nghệ phát triển. Trình độ tiến bộ khoa học - công nghệ càng cao, thì trình độ chuyên môn hoá càng sâu. Cuối cùng, muốn đạt đƣợc mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải phát triển quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông, nhƣng nếu không đẩy mạnh phát triển khoa học - công nghệ thì không thể nói đến phát triển hoạt động quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông và thực hiện thành công chiến lƣợc công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
1.3.2. Những yếu tố khách quan
1.3.2.1. Yếu tố thuộc về hệ thống quản lý nhà nước, pháp luật
“Các quy định và chính sách của Nhà nƣớc về quản lý kinh doanh dịch vụ
viễn thông thực là cơ sở pháp lý, kim chỉ nam cho công tác quản lý kinh doanh dịch
vụ viễn thông của các cơ quan chức năng. ”
“Quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông ở nƣớc ta luôn đƣợc Nhà nƣớc quan
tâm và làm một trong những phƣơng thức quan trọng để duy trì ổn định và phát triển đất nƣớc. Do đó, nhân tố thuộc về cơ chế chính sách của Nhà nƣớc nói chung và chính sách về tiêu chuẩn đo lƣờng kinh doanh dịch vụ viễn thông… nói riêng có
30
tác động mạnh vào quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông. ”
“Cụ thể, nó tác động trực tiếp đến việc thực hiện các chính sách, mục tiêu về
thị trƣờng của Chính phủ; tác động đến các đối tƣợng đƣợc thụ hƣởng; các tổ chức,
cá nhân có liên quan khi triển khai thực hiện các chính sách của Nhà nƣớc. ”
“Mặc dù qua mỗi thời kỳ, việc xây dựng cơ chế chính sách của Nhà nƣớc
ngày càng hoàn thiện hơn tuy nhiên để quản lý tốt kinh doanh dịch vụ viễn thông thì việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống cơ chế chính sách của Nhà nƣớc vẫn cần phải
đƣợc quan tâm nhiều hơn nữa. ”
1.3.2.2. Yếu tố thuộc về ộ ế - ộ ến bộ khoa học kỹ thuật
“Trình độ phát triển kinh tế - xã hội và tiến bộ khoa học kỹ thuật là nhân tố
ảnh hƣởng lớn đến công tác quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông của doanh nghiệp. Xét về đối tƣợng quản lý, nếu trình độ kinh tế - xã hội của địa phƣơng phát triển, đồng nghĩa với trình độ của đối tƣợng quản lý cũng phát triển, đòi hỏi nhà quản lý phải có giải pháp quản lý phù hợp với yêu cầu cao hơn. Xét về góc độ chủ thể quản lý, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho chủ
thể trong quản lý, cả về công cụ lẫn đối tƣợng quản lý. ”
“Trình độ phát triển kinh tế-xã hội và tiến bộ khoa học kỹ thuật, thể hiện trên
hai mặt là kinh tế và xã hội: Về kinh tế, thì kết cấu hạ tầng cho phát triển công nghiệp sẽ là điều kiện cần thiết để phát quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông bao gồm việc quy hoạch và đầu tƣ xây dựng hệ thống giao thông, dây chuyền máy móc thiết bị để cung ứng dịch vụ viễn thông, bến bãi, hệ thống cấp điện, nƣớc, thông tin liên lạc...Về xã hội, thì trình độ, chất lƣợng nguồn nhân lực là điều kiện quan trọng
để phát triển hoạt động quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông tại địa phƣơng. ”
1.3.2.3. Yếu tố thuộc về thị trường cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông
“Thị trƣờng cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông đã khiến cơ quan quản lý
xây dựng các quy định mới liên quan đến nhƣ không bù chéo các dịch vụ hội tụ giữa phát thanh truyền hình, Internet, viễn thông, không sử dụng ƣu thế mạng lƣới và thị phần dịch vụ để hạn chế khả năng thâm nhập thị trƣờng của doanh nghiệp mới tạo điều kiện xây dựng một thị trƣờng cạnh tranh lành mạnh và hoàn hảo đem
31
lợi ích về kinh doanh dịch vụ viễn thông dịch vụ, công nghệ cho ngƣời sử dụng dịch vụ. Đồng thời thúc đẩy việc đầu tƣ phát triển thị trƣờng viễn thông trên nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh tạo điều kiện để các doanh nghiệp thu hút nguồn vốn đầu tƣ
và tổ chức kinh doanh theo cơ chế thị trƣờng. ”
1.3.2.4. Yếu tố thuộc về hội nhập quốc tế
“Hội nhập quốc tế ảnh hƣởng đến định hƣớng và yếu tố công nghệ trong kinh
doanh dịch vụ viễn thông. Tạo điều kiện mở rộng đối tƣợng tham gia thị trƣờng viễn thông, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, cũng nhƣ cập nhật công nghệ viễn thông tiến
bộ, hiện đại nhất, giúp doanh nghiệp mở rộng thị trƣờng. ”
1.4. Kinh nghiệm quản lý kinh doanh của một số doanh nghiệp viễn thông và bài học rút ra cho Trung tâm Kinh doanh VNPT trên địa bàn Hà Nội
1.4.1. Kinh nghiệm quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông của một số doanh nghiệp viễn thông
1.4.1.1. Tổng Công ty viễn thông Viettel
“Với mục tiêu kinh doanh giữ vững hàng đầu về thuê bao mảng thông tin di
động, phấn đấu là nhà cung cấp dịch dụ hàng đầu mảng dịch vụ cố định băng rộng (internet, truyền hình), Tổng Công ty viễn thông Viettel rất chú trọng đến công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh để tạo ra các sản phẩm dịch vụ đáp ứng đƣợc yêu cầu của khách hàng. Trƣớc khi xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch, Tổng công ty quan tâm tới việc đánh giá môi trƣờng kinh doanh trong thời gian tới. Môi trƣờng kinh doanh thay đổi đem lại những thuận lợi hay khó khăn gì cho kinh doanh của Tổng công ty trong năm kế hoạch, giải pháp dự kiến kinh doanh ra sao?... để có thể phân tích, đánh giá môi trƣờng kinh doanh một cách chi tiết, đầy đủ Tổng công ty kết hợp
thuê đơn vị tƣ vấn độc lập, tự đánh giá và xây dựng kế hoạch từ các đơn vị cơ sở. ”
“Trong công tác lập kế hoạch kinh doanh Tổng Công ty đã tổ chức phân công
nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn để xây dựng kế hoạch cụ thể, rõ ràng tới từng phòng, ban, trung tâm. Nhờ đó mà các đơn vị trực thuộc hiểu rõ trách nhiệm, nhiệm vụ, nội dung, yêu cầu trong việc xây dựng kế hoạch hàng năm. Các đơn vị chủ động trong việc thu thập thông tin liên quan, phân tích, đánh giá và thực hiện xây dựng kế hoạch một cách chi tiết, không bị trồng chéo và đáp ứng tiến độ. Ban kế hoạch kinh
32
doanh trực thuộc Tổng công ty đƣợc giao chủ trì xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm có nhiệm vụ tham mƣu, tƣ vấn: xây dựng, giao kế hoạch kinh doanh, đôn đốc kế hoạch kinh doanh, đề xuất giải pháp chiến lƣợc kinh doanh; Hỗ trợ: đầu mối cung cấp thông tin đầu vào, hƣớng dẫn các đơn vị xây dựng kế hoạch; Theo dõi, kiểm soát: theo dõi, kiểm tra, giám sát các hoạt động thuộc lĩnh vực kinh
doanh của các đơn vị trực thuộc. ”
“Để nâng cao công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, Tổng công ty viễn
thông Viettel hàng năm đều có tập huấn nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ làm công tác kế hoạch từ cấp Tổng công ty đến các phòng, ban chi nhánh bằng các hình thức
khác nhau nhƣ đào tạo trực tuyến, chuyển tài liệu tự học hoặc cử đi học tập trung. ”
“Với việc coi trọng công tác lập kế hoạch kinh doanh từ cấp Tổng Công ty tới
các đơn vị thành viên đã góp phần giúp Tổng công ty viễn thông Viettel trở thành đơn vị chủ lực của Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội, đơn vị hàng đầu tại
Việt Nam về kinh doanh dịch vụ viễn thông trong những năm qua. ”
1.4.1.2. Công ty cổ phần viễn thông FPTTelecom
“Công ty Cổ phần Viễn thông FPT (tên gọi tắt là FPT Telecom) hiện là một
trong những nhà cung cấp dịch vụ viễn thông và Internet có uy tín tại Việt Nam và khu vực, cung cấp các dịch vụ viễn thông: Internet băng rộng, truyền hình internet,
kênh thuê riêng (lease line), trung tâm dữ liệu (data center). ”
“Công tác quản lý kinh doanh FPT telecom tập trung vào mục tiêu, phân tích