7. Kết cấu của luận văn
1.2.2. Mục tiêu và những yêu cầu về quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông của các
của các doanh nghiệp
1.2.2.1. Mục tiêu quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông của các doanh nghiệp
Thứ nhất, tạo ra dịch vụ tốt nhất:
“Nhƣ các ngành dịch vụ khác, dịch vụ cung ứng viễn thông hƣớng tới là tạo ra
những sản phẩm dịch vụ tốt nhất, đem lại nhiều lợi ích cho ngƣời tiêu dùng, đảm bảo sản phẩm dịch vụ là những thứ mà khách hàng cần. Hai yếu tố đóng vai trò
quan trọng để tạo ra những sản phẩm dịch vụ tốt, đó là”:
“Tốc độ: Yếu tố đầu tiên tạo nên dịch vụ chất lƣợng chính là tốc độ, đƣợc thể
hiện ở nhiều khía cạnh nhƣ thời gian giao hàng, thời gian phản hồi, xử lý công việc. Khách hàng luôn muốn đƣợc sử dụng những dịch vụ cần có sự cam kết thời gian,
đúng hẹn”.
“Sự chuyên nghiệp: Phong cách chuyên nghiệp đƣợc xem là nhân tố cho ảnh
hƣởng quan trọng đến dịch vụ tốt và luôn chiếm đƣợc cảm tình của khách hàng. Phong cách chuyên nghiệp thể thiện qua phong cách giao tiếp, cách xử lý vấn đề, ứng phó trong các tình huống, hiểu biết sản phẩm dịch vụ, hiểu nhu cầu của khách hàng,… mọi hành động đều thể hiện sự tôn trọng, hƣớng tới việc thỏa mãn nhu cầu
khách hàng. Ngoài ra, sự chuyên nghiệp còn thể hiện ở sự hiểu biết về sản phẩm”
Thứ hai, đảm bảo chất lƣợng dịch vụ:
“Chất lƣợng dịch vụ là thƣớc đo đánh giá kết quả hoạt động của mỗi doanh
18
độ hài lòng của khách hàng và phù hợp với các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lĩnh vực viễn thông do Bộ Thông tin và truyền thông ban hành. Bảo đảm dịch vụ có chất lƣợng, đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật sẽ góp phần giữ chân
khách hàng cũ và lôi kéo khách hàng tiềm năng”.
Thứ ba, bảo đảm an toàn và an ninh thông tin:
“Doanh nghiệp cung ứng dịch vụ viễn thông ngoài tính hiệu quả còn phải đảm
bảo không rủi ro trong sử dụng dịch vụ, an toàn về vật chất, an toàn về tài chính, bảo vệ dữ liệu, thông tin và quyền riêng tƣ của ngƣời tiêu dùng. Ngoài ra hoạt động của doanh nghiệp viễn thông không đƣợc gây hại đến môi trƣờng và hoạt động kinh
tế-xã hội khác”.
Thứ tư, nâng cao sự hài lòng của khách hàng:
“Phƣơng pháp phổ biến đánh giá hoạt động kinh doanh dịch vụ viễn thông là
đo lƣờng mức độ hài lòng của khách hàng. Nếu nhà kinh doanh dịch vụ viễn thông đem đến cho khách hàng dịch vụ tốt, thỏa mãn nhu cầu của họ thì sẽ làm cho khách hàng hài lòng và tạo ra sự tin cậy, cam kết sử dụng dịch vụ lâu dài. Sự hài lòng của khách hàng góp phần quảng bá thƣơng hiệu doanh nghiệp, giảm chi phí quảng cáo và gia tăng doanh thu cho doanh nghiệp. Thấu hiểu nhu cầu khách hàng, nỗ lực đáp ứng nhu cầu, sở thích của khách hàng, làm hài lòng khách hàng luôn là mục tiêu
hƣớng tới của mỗi doanh nghiệp”.
1.2.2.2. Những yêu cầu về quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông của các doanh nghiệp
Thứ nhất, đáp ứng tối đa yêu cầu của thị trƣờng và ngƣời tiêu dùng trong nền kinh tế:
“Quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông nhằm mở rộng sự tham gia của các
thành phần kinh tế trong kinh doanh viễn thông, đặc biệt là đối với lĩnh vực thiết lập hạ tầng mạng nhằm triển khai mạng viễn thông rộng khắp, xóa khoảng cách số giữa các vùng miền, đặc biệt đối với một bộ phận ngƣời dân ở vùng sâu, vùng xa, biên
giới, hải đảo phù hợp với các chính sách của Đảng và Nhà nƣớc”.
19
nhiệm của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ và quyền lợi ngƣời sử dụng dịch vụ. Với các quy định này sẽ đảm bảo quyền lợi ngƣời sử dụng dịch vụ, nâng cao kinh doanh dịch vụ viễn thông và đa dạng hóa các dịch vụ. Các quy định về quản lý giá cƣớc và các nội dung thông tin cá nhân nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông và nâng cao nhận thức của ngƣời sử dụng dịch vụ viễn thông đáp ứng nhu cầu thiết
thực trong cuộc sống”
“Các quy định quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông nhằm mục đích phổ cập
dịch vụ viễn thông đến với từng ngƣời dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần và đáp ứng nhu cầu thực tiễn. Nhà nƣớc hỗ trợ đáp ứng cung cấp các loại hình dịch vụ viễn thông theo từng thời kỳ nhằm mục đích xây dựng xã hội thông tin rộng rãi trong toàn quốc góp phần nâng cao nhận thức ngƣời dân, phục vụ công tác quản lý,
lãnh đạo của Đảng và Nhà nƣớc”.
Thứ hai, đảm bảo hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp:
“Quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông, chủ yếu là điều chỉnh các quy định
về kỹ thuật, nghiệp vụ viễn thông trong khi các quy định về thị trƣờng, về hoạt động kinh doanh viễn thông chƣa đƣợc thể hiện rõ nét trong khi một số quốc gia có một luật riêng về kinh doanh viễn thông. Để đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế, các quy định quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông về doanh nghiệp viễn thông; đầu tƣ trong viễn thông; cạnh tranh trong kinh doanh viễn thông; sở hữu trong doanh nghiệp viễn thông... sẽ tiếp tục thúc đẩy cạnh tranh, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh viễn thông trong môi trƣờng bình đẳng, công
bằng, minh bạch theo cơ chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa”.
“Các quy định quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông đã thể chế hóa các cam
kết của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là cam kết của Việt Nam trong Tổ chức Thƣơng mại Thế giới. Việc quy định mọi thành phần kinh tế đƣợc đầu tƣ vào lĩnh vực viễn thông nhằm tạo môi trƣờng kinh doanh viễn thông lành mạnh và thu nguồn vốn đầu tƣ của nƣớc ngoài; các quy định mới đã đƣợc thúc đẩy cạnh tranh, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh viễn thông trong môi trƣờng công bằng, minh bạch theo cơ chế thị trƣờng định hƣớng xã
20
hội chủ nghĩa”.
Thứ ba, có tính hội nhập quốc tế:
“Quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông đã thúc đẩy sự phát triển của thị
trƣờng với mục đích nhằm mở cửa mạnh thị trƣờng viễn thông thu hút nguồn vốn đầu tƣ về tài chính cũng nhƣ kinh nghiệm, nhân lực đảm bảo quy mô và sự phát triển bền vững của hạ tầng mạng lƣới, bên cạnh đó vẫn đảm bảo quyền quản lý kinh doanh viễn thông của Nhà nƣớc đối với mạng viễn thông (hạ tầng kỹ thuật) có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm an ninh, quốc
phòng và toàn vẹn lãnh thổ”.
“Bên cạnh đó, quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông cho phép các nhà đầu tƣ
nƣớc ngoài đƣợc đầu tƣ vào Việt Nam trong lĩnh vực viễn thông trên cơ sở các cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia, nhƣ cam kết WTO về lộ trình thực hiện, tỷ lệ sở
hữu góp vốn, hình thức đầu tƣ, ”…
Thứ tư, có tính an ninh:
“Quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông tạo điều kiện mở rộng đối tƣợng
tham gia thị trƣờng viễn thông, tách bạch doanh nghiệp cung cấp cơ sở hạ tầng viễn thông và doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông. Việc cấp phép viễn thông đã đƣợc giảm thiểu các thủ tục hành chính và số lƣợng giấy phép. Việc quy định chi tiết cụ thể mang tính pháp luật về sở hữu chéo và tập trung kinh tế trong kinh doanh viễn thông cũng nhƣ các quy định trong quản lý giá cƣớc, kết nối, sử dụng chung hoặc chia sẻ hạ tầng quy định điều kiện pháp lý về quyền và nghĩa vụ của các doanh nghiệp tham gia thị trƣờng viễn thông đã tạo ra môi trƣờng pháp lý minh bạch, bình đẳng cho thị trƣờng viễn thông Việt Nam, thúc đẩy cạnh tranh, đảm bảo định hƣớng
xã hội chủ nghĩa, . ”..