Tình hình nợ đọng thuế giá trị gia tăng của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp trên địa bàn huyện tân yên, tỉnh bắc giang (Trang 68)

Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Lũy kế 12/2018 Lũy kế 12/2019 Lũy kế 12/2020

(Nguồn: Bộ phận Quản lý nợ - Chi cục thuế KV Tân Yên – Yên Thế) Tại Chi cục Thuế hiện nay 100% các DN nợ đọng tiền thuế đều được

công

chức quản lý nợ gọi điện nhắc nhở, yêu cầu người nộp thuế thực hiện.

Năm 2018 ra thông báo mẫu 07 là: 127 lượt, năm 2019 tăng lên 160 lượt và năm 2020 là 220 lượt. Tổng nợ thuế có xu hướng tăng qua các năm vào thời điểm hết tháng 12 năm 2018 là 4.114 triệu đồng, của năm 2019 là 5.037 triệu đồng, của năm 2020 là 8.802 triệu đồng.

Tình trạng nợ đọng thuế có xu hướng tăng, do chính sách của nhà nước giảm lãi suất tính tiền chậm nộp, (hiện nay là 0,03%/ngày) nên nhiều doanh nghiệp vẫn chưa có ý thức nộp đầy đủ tiền thuế cho nhà nước.

Điểm sáng trong công tác quản lý nợ của năm 2020 phải kể đến khoanh nợ, xóa nợ theo nghị quyết 94/2019/QH14 ngày 26 tháng 11 năm 2019 về khoanh nợ tiền thuế, xóa nợ tiền chậm nộp đối với NNT khơng cịn khả năng nộp tiền vào NSNN.

Trong năm 2020, bộ phận quản lý nợ phối hợp với bộ phận Kê khai – Kế toán thuế, bộ phận Văn thư rà soát những hồ sơ đủ điều kiện khoanh nợ xóa nợ: thuộc đối tượng xử lý nợ, có biên bản kiểm tra xác minh đóng cửa MST, Thơng báo đóng cửa MST (mẫu 17).

chậm nộp là 169 triệu đồng. Con số này nhỏ hơn nhiều so với nợ khó thu tại thời điểm 30/6/2020 nguyên nhân do những những trường hợp đóng cửa MST từ những năm trước 2014 khơng tìm thấy hồ sơ, hoặc đóng cửa thiếu biên bản, khơng ra thơng báo lưu hồ sơ mà chỉ có danh sách đội thuế cung cấp.

2.2.4.2 Thực trạng cưỡng chế nợ thuế

Ngoài thực hiện theo quy định của pháp luật về thuế GTGT, thì bộ phận quản lý quản lý nợ thực hiện theo quy trình cưỡng chế nợ thuế, hiện nay ở các Chi cục thuế có hai hình thức cưỡng chế là:

- Cưỡng chế trích tiền từ tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết

định hành chính thuế tại Kho bạc Nhà nước, ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác.

- Cưỡng chế hóa đơn khơng cịn giá trị sử dụng.

Hiện nay, quy trình cưỡng chế nợ đang được thực hiện tại Chi cục thuế KV Tân Yên – Yên Thế là:

-Bước 1: Lập danh sách đối tượng phải xác minh thông tin.

- Bước 2: Thu thập và xác minh thông tin của đối tượng chuẩn bị cưỡng chế.

- Bước 3: Ban hành quyết định cưỡng chế: trước khi ban hành quyết định cưỡng chế, bộ phận nợ đều gọi điện cho NNT để đôn đốc nộp tiền thuế, tiền chậm nộp, và nhắc nhở sẽ tiến hành cưỡng chế theo quy định nếu NNT khơng có ý định nộp thuế, nhằm tạo điều kiện cho DN thu xếp nộp tiền thuế, tiền chậm nộp quá thời hạn cho phù hợp với tình hình sản xuất, kinh doanh của đơn vị.

- Bước 4: Gửi quyết định cưỡng chế: cho DN, ngân hàng nơi DN mở tài khoản, Kho bạc nhà nước huyện Tân Yên, và các bên liên quan khác.

Thực trạng đôn đốc nợ bằng biện pháp cưỡng chế nợ thuế được thể hiện qua bảng (xem bảng 2.11).

Đơn vị tính: lượt, triệu đồng

Chỉ tiêu

Số quyết định Số tiền cưỡng chế

Số tiền nợ thuế thu được

(Nguồn: Bộ phận Quản lý nợ - Chi cục thuế KV Tân Yên – Yên Thế) Những năm gần

đây, công tác cưỡng chế nợ thuế được Cục Thuế tỉnh Bắc Giang quán triệt tới từng Chi cục thuế, phải đảm bảo rà soát những trường hợp nợ thuế trên 90 ngày phải có các biện pháp cưỡng chế phù hợp. Do đó, tại Chị cục thuế KV Tân n – n Thế khơng ngừng rà sốt những trường hợp thuộc diện phải ra quyết định cưỡng chế nợ thuế. Năm 2018 ra 20 quyết định cưỡng chế DN về tiền nợ thuế GTGT với số tiền là 643 triệu đồng; năm 2019 là 24 trường hợp với số tiền 714 trường hợp; năm 2020 là 27 trường hợp với số tiền là 915 triệu. Số lượng ra quyết định tăng 3 trường hợp mỗi năm; tỷ lệ trên 100% so với năm trước; số tiền cưỡng chế tăng mạnh năm 2019 tăng 111% so với năm 2018; năm 2020 tăng 128% so với năm 2019. Nhờ có các biện pháp cưỡng chế nợ thuế mà nhiều DN có ý thức hơn trong việc thực hiện nghĩa vụ với NSNN.

2.2.5 Việc hoàn thuế giá trị gia tăng

2.2.5.1 Quy trình hồn thuế

Hồn thuế là ngun lý tất yếu của thuế GTGT khi số thuế đầu vào mà doanh nghiệp đã trả lớn hơn số thuế đầu ra DN đã nộp vào NSNN. Ở Việt Nam hiện nay, Luật thuế GTGT quy định việc hoàn thuế GTGT được thực hiện với những điều kiện và đối tượng nhất định. Người nộp thuế căn cứ vào luật thuế GTGT để xác định mình có thuộc đối tượng hồn thuế GTGT hay khơng và sau đó gửi hồ sơ về cơ quan thuế để được hồn thuế theo quy định.

Bước 2: Phân loại hồ sơ hoàn thuế

Bộ phận phân loại hồ sơ hoàn thuế thực hiện kiểm tra, đối với với quy định của Pháp luật và Luật thuế GTGT để phân loại hồ sơ hoàn thuế nếu:

Hồ sơ thuộc diện hoàn thuế trước, kiểm tra sau: chuyển hồ sơ sang bộ phận Kê khai và Kế toán thuế.

Hồ sơ thuộc diện kiểm tra trước, hoàn thuế sau: Bộ phận Kê khai và Kế toán thuế chuyển hồ sơ sang các Phòng Thanh tra, kiểm tra để tiến hành kiểm tra hồ sơ trước khi thực hiện hoàn thuế.

Trường hợp qua kiểm tra xác định hồ sơ thuộc diện khơng được hồn thuế thì lập: Dự thảo thơng báo về việc khơng được hồn thuế kèm theo tồn bộ hồ sơ trình thủ trưởng cơ quan thuế duyệt ký gửi NNT.

Bước 3: Giải quyết hồ sơ hoàn thuế

Trường hợp 1: Đối với hồ sơ thuộc diện hoàn thuế trước, kiểm tra sau:

Bộ phận giải quyết hồ sơ hồn thuế:

a) Phân tích hồ sơ hoàn thuế:

Căn cứ vào hồ sơ NNT cung cấp, và số liệu NNT kê khai tại cơ quan thuế: Đối chiếu thông tin do NNT cung cấp và dữ liệu về đăng ký thuế trên ứng dụng quản lý thuế (TMS).

Đối chiếu số tiền thuế đề nghị hoàn do NNT cung cấp với dữ liệu trên ứng dụng TMS: số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, đầu ra phải nộp, còn được khấu trừ chuyển kỳ sau,...

Đồng thời, phối hợp bộ phận QLN tiến hành xác minh tiền nợ thuế của NNT để căn cứ bù trừ với số tiền NNT đề nghị hồn trong trường hợp NNT cịn nợ tiền thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp.

Trong q trình xử lý hồ sơ hồn thuế:

Đối với số thuế chưa đủ điều kiện được hồn, cịn thiếu thơng tin cần giải trình, bổ sung tài liệu thì yêu cầu NNT giải trình, bổ sung. Trường hợp NNT khơng giải trình, bổ sung thì lập phiếu nhận xét hồ sơ hồn thuế và đề xuất chuyển kiểm tra trước, hoàn thuế sau.

b) Đề xuất hoàn thuế

Dự thảo quyết định hoàn thuế (nếu NNT đủ điều kiện hoàn) hoặc ra Thơng báo về việc khơng được hồn thuế.

Chuyển tồn bộ hồ sơ đề nghị thẩm định đến bộ phận Pháp chế để thẩm định theo quy trình.

Nếu kết quả thẩm định nhất trí: trình thủ trưởng cơ quan thuế ký duyệt Quyết định hồn thuế.

Nếu kết quả thẩm định khơng đồng ý: trình thủ trưởng xem xét giải quyết. Trường hợp 2: Đối với hồ sơ thuộc diện kiểm tra trước, hoàn thuế sau: Bộ phận giải quyết hồ sơ hoàn thuế:

a) Kiểm tra hồ sơ tại cơ quan thuế.

Phối hợp bộ phận QLN xác định NNT còn nợ thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp hay khơng.

Kiểm tra sơ bộ hồ sơ hồn thuế và Dự thảo Quyết định kiểm tra tại trụ sở NNT.

Kiểm tra kế hoạch thanh tra, kiểm tra hàng năm để tránh trùng lặp.

b) Kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở NNT

Thực hiện kiểm tra theo quy trình thanh tra, kiểm tra thuế.

c) Đề xuất hoàn thuế

Căn cứ vào kết luận kiểm tra hoàn thuế tại trụ sở NNT: Lập phiếu đề xuất hoàn thuế.

Bước 4: Thẩm định Pháp chế

Bộ phận Pháp chế thực hiện thẩm định hồ sơ đề xuất hoàn theo quy định.

Bước 5: Quyết định hoàn thuế

Phê duyệt hoàn thuế: thủ trưởng cơ quan thuế duyệt hồ sơ hoàn thuế, ký quyết định hoàn thuế và các văn bản có liên quan theo thẩm quyền quy định.

2.2.5.2 Thực trạng hoàn thuế giá trị gia tăng tại địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang

Các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang gửi hồ sơ đề nghị hoàn thuế về cục thuế tỉnh Bắc Giang để được xem xét, đề nghị hoàn thuế GTGT (xem bảng 2.12).

Bảng 2.12: Kết quả giải quyết hồ sơ hoàn thuế giá trị gia tăng

Đơn vị: hồ sơ, triệu đồng

Số TT Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

(Nguồn: Báo cáo hoàn thuế BC7A - Ứng dụng quản lý thuế tập trung) Có thể nói,

địa bàn huyện Tân Yên, số lượng DN thuộc đối tượng được hồn thuế khá ít, cả năm có 8-11 hồ sơ đề nghị hồn thuế GTGT trong năm với số tiền từ 33-48 tỷ đồng. Năm 2018 có 9 hồ sơ đề nghị hồn thuế với tổng số tiền đề nghị là 33.190 triệu đồng; năm 2019 có 11 hồ sơ với số tiền tăng mạnh 48.208 triệu đồng; năm 2020 có 10 hồ sơ với số tiền là 43.280 triệu đồng. Số lượng đề nghị hoàn thuế GTGT trên địa bàn huyện Tân n khơng có nhiều biến động, doanh nghiệp mới tiếp tục hoạt động đầu tư xây dựng mới, và một số doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc. Số lượng hồ sơ khơng đủ điều kiện hồn ít năm 2018 là 0 hồ sơ, năm 2019 là 2 hồ sơ chiếm tỷ lệ 18% trên tổng hồ sơ; năm 2020 là 1 hồ sơ chiếm tỷ lệ 10%.

triệu đồng, năm 2020 là 3 trường hợp với số tiền là 305 triệu đồng.

Hồ sơ khơng đủ điều kiện hồn hay trường hợp bị thu hồi hoàn sau kiểm tra do một số nguyên nhân sau:

- Hóa đơn, dịch vụ mua vào không phục vụ hoạt động đầu tư, hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Kê khai tăng thuế GTGT đầu vào được khấu trừ thuế, giảm thuế GTGT đầu ra phải nộp.

- Kê khai điều chỉnh giảm thuế GTGT đầu vào, đầu ra không đúng quy định, xác định sai thuế suất đối với hàng hóa,...

2.2.6 Việc kiểm tra thu thuế giá trị gia tăng

2.2.6.1 Thực trạng kiểm tra thuế tại trụ sở cơ quan thuế

Mục đích: đánh giá tính tuân thủ pháp luật về thuế của NNT cơ quan thuế phải thường xuyên tiến hành kiểm tra hồ sơ thuế GTGT tại trụ sở cơ quan thuế.

Sau mỗi kỳ kê khai tháng/quý, công chức thuế thực hiện kiểm tra hồ sơ khai thuế GTGT tháng/quý trên các ứng dụng TMS, eTax, TTR để phân tích đối chiếu số liệu để xác định mức độ rủi ro về thuế GTGT của NNT.

Trên cơ sở kết quả đánh giá mức độ rủi ro của hồ sơ khai thuế. Tổ kiểm tra thực hiện:

Hồ sơ khai thuế có mức độ rủi ro thấp: in phiếu nhận xét trình bộ phận Kiểm tra ký duyệt, lưu hồ sơ.

Hồ sơ khai thuế có mức độ rủi ro vừa và rủi ro cao: phiếu nhận xét cảnh báo rủi ro, trình thủ trưởng đơn vị để ra thơng báo u cầu NNT giải trình hoặc bổ sung thơng tin. Trường hợp NNT giải trình được số liệu mình đã kê khai là đúng, cơng chức thuế trình bộ phận Kiểm tra, trình thủ trưởng phê duyệt lưu hồ sơ. Trường hợp quá thời hạn quy định mà NNT khơng giải trình, bổ sung được số liệu đã kê khai là đúng ra quyết định ấn định hoặc kiểm tra tại trụ sở NNT.

Trong năm 2018 phát hiện 2 trường hợp có rủi ro qua kiểm tra làm giảm khấu trừ thuế là 125 triệu đồng. Năm 2019 là 3 trường hợp với số tiền truy thu được là 21 triệu đồng, giảm khấu trừ 150 triệu. Năm 2020 là 1 trường hợp, giảm số thuế được khấu trừ là 110 triệu đồng.

2.2.6.2 Thực trạng kiểm tra thuế tại trụ sở người nộp thuế Các trường hợp kiểm tra tại trụ sở NNT:

Kiểm tra lựa chọn đối tưởng theo kế hoạch, chuyên đề - trường hợp phổ biến nhất và được định kỳ hàng tháng theo kế hoạch đã gửi cục thuế.

Kiểm tra đối với các trường hợp chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản, đóng mã số thuế, chuyển địa điểm kinh doanh và các trường hợp kiểm tra đột xuất, kiểm tra theo chỉ đạo của cấp có thẩm quyền.

Kiểm tra qua phân tích, đánh giá việc chấp hành pháp luật thuế của NNT có dấu hiệu vi phạm pháp luật.

Trường hợp kiểm tra trước hoàn thuế và kiểm tra sau hoàn thuế theo quy định. Trường hợp kiểm tra tại trụ sở cơ quan thuế mà hết thời hạn theo thơng báo u cầu giải trình của cơ quan thuế mà NNT khơng giải trình được hay chứng mình số thuế đã khai là đúng, hoặc cơ quan thuế không đủ căn cứ để ấn định thuế.

Trình tự, thủ tục kiểm tra thuế:

Ban hành Quyết định kiểm tra thuế

Thực hiện kiểm tra theo Quyết định kiểm tra thuế: công bố Quyết định kiểm tra, yêu cầu cung cấp hồ sơ liên quan đến phạm vi kiểm tra, yêu cầu giải trình số liệu đã kê khai,....

Kết thúc cuộc kiểm tra: Lập Biên bản kiểm tra, ra Quyết định xử phạt (nếu có sai phạm) (xem bảng 2.13).

Bảng 2.13: Tình hình kiểm tra thuế tại trụ sở ngƣời nộp thuế

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu

-Số cuộc kiểm tra -Số tiền truy thu -Tiền phạt

-Giảm thuế đầu vào được khấu trừ

Qua bảng tổng hợp tình hình xử phạt có thể thấy rằng tình hình sai phạm xảy ra ở tất cả các DN, tỷ lệ xử phạt 100% tất cả các DN kiểm tra, năm 2019 số cuộc kiểm tra chỉ bằng 86% của năm 2018 nhưng số tiền truy thu bằng 114%. Có thể nói rằng việc giảm khấu trừ thuế đầu vào quan kiểm tra dẫn tới tăng số tiền thuế phải nộp của kỳ sau (năm 2019). Năm 2020 số tiền truy thu chỉ bằng 87% so với năm 2019 nhưng tiền phạt bằng 124% và tiền giảm thuế đầu vào được khấu trừ 138%. Lý do tiền phạt cao hơn là vì cịn việc kê khai sai các chỉ tiêu, kê khai thiếu nội dung, kê khai sai thời kỳ phát sinh dẫn tới giảm số tiền thuế phải nộp trong kỳ, tiền chậm nộp,….

Vì vậy, việc chú trọng cơng tác thanh tra, kiểm tra đối với cơ chế DN tự khai, tự tính, tự nộp, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật càng nên được nâng cao.

Các DN ở huyện Tân Yên thường là các DN có quy mơ nhỏ và vừa, mức doanh thu hàng năm chủ yếu dưới 100 tỷ đồng. Do vậy, nhiều DN khơng có bộ máy kế tốn riêng, chủ yếu là th kế tốn dịch vụ dẫn tới khó kiểm sốt đầy đủ chứng từ, hóa đơn. Đặc biệt, có những trường hợp do phát sinh ít doanh thu mà khơng có kế tốn, dẫn tới nộp tờ khai trắng để khơng bị xử phạt chậm nộp mà không hiểu được bản chất phải kê khai, nộp thuế như thế nào.

Một số sai phạm phát hiện qua kiểm tra:

a) Đối với hóa đơn, chứng từ hàng hóa dịch vụ bán ra

Kiểm tra hàng hóa, dịch vụ bán ra khơng chịu thuế GTGT: đối chiếu với quy

định của Luật GTGT và các luật, văn bản liên quan xác định DN có có xác định đúng đối tượng không chịu thuế GTGT hay không.

Một số DN có hàng hóa dịch vụ bán ra khơng chịu thuế vẫn kê khai khấu trừ toàn bộ thuế GTGT đầu vào.

DN có kê khai nhầm chỉ tiêu trên tờ khai thuế GTGT.

Khơng hạch tốn riêng hay phân bổ các hóa đơn đầu vào dùng chung cho hàng hóa, dịch vụ khơng chịu thuế GTGT và chịu thuế GTGT.

Kiểm tra thuế suất 0%: không cung cấp được đầy đủ hồ sơ

Hợp đồng xuất khẩu (hợp đồng hết thời hiệu vẫn có xuất hóa đơn xuất khẩu). Tờ khai hải quan xuất khẩu

Chứng từ thanh tốn khơng dùng tiền mặt.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp trên địa bàn huyện tân yên, tỉnh bắc giang (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w