Nguồn số liệu của nghiên cứu này bao gồm:
- Nghiên cứu sử dụng bộ số liệu PCI để xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thể chế quản trị của Việt Nam
- Các dữ liệu về nhân tố ảnh hưởng được thu thập từ các nguồn của GSO, WB, và cục thống kê các tỉnh thành phố của Việt Nam, bộ số liệu điều tra mức sống dân cư VHLSS
Do các dữ liệu: thu nhập bình quân đầu người, biến phân hóa sắc tộc, biến internet, biến trình độ giáo dục được tác giả tính từ bộ dữ liệu VHLSS (2 năm một lần) Do đó số liệu cho mô hình hồi quy sẽ bao gồm các năm 2010, 2012, 2014 và 2016, 2018
4 1 3 Vấn đề biến nội sinh
Dựa trên tổng quan tài liệu, các yếu tố tác động thuộc nhóm 2 (các yếu tố liên quan đến kinh tế chính trị xã hội và có thể bị can thiệp bởi hành động của chính phủ)
trong hầu hết các nghiên cứu được xem xét như là một biến nội sinh (biến trình độ phát triển, phân phối thu nhập, độ mở cửa nền kinh tế, trình độ giáo dục…) Các yếu tố thuộc nhóm 2 (các yếu tố liên quan đến đặc trưng lịch sự như vị trí địa lý, cơ cấu dân tộc, nguồn gốc thuộc địa, hay nguồn tài nguyên thiên nhiên) được coi là biến ngoại sinh trong mô hình
Tổng quan nghiên cứu cho thấy, hầu hết các nghiên cứu về mối quan hệ giữa thể chế và tăng trưởng, phát triển kinh tế (được sử dụng bởi các biến số như thu nhập, GDP bình quân, thương mại, đầu tư ) đều chỉ ra vấn đề nội sinh trong mô hình do tương quan giữa thể chế với các biến số vĩ mô Nói cách khác, giữa các biến thể chế và biến số vĩ mô có mối quan hệ nhân quả và tác động qua lại Do vậy, trong mô hình nghiên cứu sẽ sử dụng kỹ thuật biến công cụ để giải quyết vấn đề này
Aron (2000) cho rằng vấn đề nội sinh ít được đề cập trong các nghiên cứu trước đó Sau này, một số nghiên cứu khi xem xét các nhân tố ảnh đến chất lượng thể chế đã
đề xuất các biến làm biến công cụ (instrumental variable)
Có một số các nghiên cứu khác nhau khi xem xét các nhân tố ảnh đến chất lượng thể chế đã đề xuất các biến làm biến công cụ (instrumental variable)
Acemoglu, Johnson, and Robinson (2002) sử dụng các biến có tính lịch sử (tỷ lệ tử vong của dân thuộc địa trong thời kỳ bị chiếm đóng) làm các biến công cụ cho tăng trưởng khi xem xét mối quan hệ của tăng trưởng và thể chế Nghiên cứu Islam and Montenegro (2002) đã sử dụng các biến như: biến trễ thu nhập bình quân đầu người, biến phân hóa sắc tộc, biến giả vùng làm các biến công cụ Tương tự, Baryshnikova and Wihardja (2012) cũng sử dụng trễ của các sai phân biến nội sinh làm các biến công cụ Do vậy, nghiên cứu này dựa trên các nghiên cứu đi trước để xác định các biến công cụ và giải quyết vấn đề nội sinh
4 2 Thủ tục ước lượng
Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy hai giai đoạn 2SLS (two stage least squares) để ước lượng mô hình nhằm giải quyết vấn đề nội sinh
Mô hình OLS đơn giản được hồi quy trên cơ sở giả định rằng sai số của biến phụ thuộc không tương quan với biến độc lập Tuy nhiên, đối với các trường hợp biến phụ thuộc và độc lập có quan hệ tác động qua lại (nhân quả), khi đó không thể dùng được phương pháp hồi quy OLS Do vậy phương pháp hồi quy 2SLS được đề xuất để giải quyết vấn đề nội sinh Dưới đây là các bước thực hiện hồi quy 2SLS:
Xét một mô hình có dạng sau: = + Trong đó + + ( , ) = 0 và (4 1) ( , )≠0
y2 là biến nội sinh, và không thể dùng phương OLS khi biến y2 tương quan với u Do vậy cần sử dụng biến công cụ và tương quan với y2, đồng thời là biến ngoại sinh (
(4 2)
Theo đó mô hình (4 2) được gọi là mô hình dạng rút gọn của y2, z2 là biến công cụ của y2 nếu thỏa mãn điều kiện sau:
- Tương quan với biến y2 hay - Không tương qua với u:
≠0 ( , )=0
Sau khi ước lượng mô hình (4 2) sẽ xác định được các giá trị ước lượng , bước thứ 2 là hồi quy mô hình (4 1) thay biến y2 bằng biến
Dựa trên việc tổng quan nghiên cứu lựa chọn hai biến công cụ là biến trễ của biến thu nhập bình quân Một cách cụ thể, mẫu xem xét với dữ liệu của 2010, 2012,
( , ) = 0 Khi đó, hồi quy mô hình OSL dạng sau: = + + +
2014, 2016 thì các trễ là thu nhập bình quân của 2008, 2010, 2012, 2014 Biến công cụ thứ hai là biến dân số của mỗi địa phương
4 3 Kết quả ước lượng mô hình với các chỉ số của bộ số liệu PCI
4 3 1 Kết quả mô hình với biến phụ thuộc là biến chi phí không chính thức
(thay thế cho chỉ số tham nhũng)
Mô hình xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến biến số tham nhũng có dạng sau:
+ +
= +