CH3CH2OH và CH3CHO D CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.

Một phần của tài liệu Hóa 12 tổng ôn luyện đề (Trang 85 - 90)

Cõu 9: Cho dóy cỏc dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch trong dóy phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch cú màu xanh lam là

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Cõu 10: Cho 18,0 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun núng), thu được m gam Ag. Giỏ trị của m là

A. 21,6. B. 32,4. C. 10,8. D. 16,2.

Cõu 11: Lờn men 45 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80%, thu được V lớt khớ CO2 (đktc). Giỏ trị của V là

A. 11,20. B. 5,60. C. 8,96. D. 4,48.

Cõu 12 (C.10): Thuỷ phõn hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong mụi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun núng, thu được m gam Ag. Giỏ trị của m là

A. 21,60. B. 2,16. C. 4,32. D. 43,20.

Cõu 13 (C.09): Thể tớch của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4

kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là

A. 42,34 lớt. B. 42,86 lớt. C. 34,29 lớt. D. 53,57 lớt.

Cõu 14 (MH2.2017): Đốt chỏy hoàn toàn m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ, thu được 6,72 lớt khớ

CO2 (đktc) và 5,04 gam H2O. Giỏ trị của m là

A. 8,36. B. 13,76. C. 9,28. D. 8,64.

Cõu 15: Tiến hành thớ nghiệm phản ứng của hồ tinh bột với iot theo cỏc bước sau đõy:

Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh bột. Bước 2: Đun núng dung dịch một lỏt, sau đú để nguội.

Phỏt biểu nào sau đõy sai?

A. Tinh bột cú phản ứng màu với iot vỡ phõn tử tinh bột cú cấu tạo mạch hở ở dạng xoắn cú lỗ rỗng, tinh bột hấp phụ iot cho màu xanh tớm.

B. Ở bước 2, khi đun núng dung dịch, cỏc phõn tử iot được giải phúng khỏi cỏc lỗ rỗng trong phõn tử tinh bột nờn dung dịch bị mất màu. Để nguội, màu xanh tớm lại xuất hiện.

C. Cú thể dựng dung dịch iot để phõn biệt hai dung dịch riờng biệt gồm hồ tinh bột và saccarozơ. D. Sau bước 1, dung dịch thu được cú màu xanh tớm. Sau bước 2, dung dịch bị mất màu.

(1) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn cú vị ngọt, dễ tan trong nước. (2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.

(3) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.

(4) Khi thuỷ phõn hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong mụi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.

(5) Khi đun núng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag. (6) Glucozơ và saccarozơ đều tỏc dụng với H2 (xỳc tỏc Ni, đun núng) tạo sobitol.

(7) Hiđro húa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.

(8) Xenlulozơ trinitrat là nguyờn liệu để sản xuất tơ nhõn tạo và chế tạo thuốc sỳng khụng khúi. (9) Amilopectin trong tinh bột chỉ cú cỏc liờn kết α-1,4-glicozit.

(10) Trong cụng nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dựng để pha chế thuốc. Trong cỏc phỏt biểu trờn, số phỏt biểu đỳng là

A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.

Cõu 17 (C.09): Cho cỏc chuyển hoỏ sau:

X, Y và Z lần lượt là:

A. xenlulozơ, fructozơ và khớ cacbonic. B. tinh bột, glucozơ và ancol etylic. C. xenlulozơ, glucozơ và khớ cacbon oxit. D. tinh bột, glucozơ và khớ cacbonic. C. xenlulozơ, glucozơ và khớ cacbon oxit. D. tinh bột, glucozơ và khớ cacbonic.

Cõu 18 (A.09): Lờn men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khớ CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vụi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vụi trong ban đầu. Giỏ trị của m là

A. 20,0. B. 30,0. C. 13,5. D. 15,0.

Cõu 16 (B.11): Cho cỏc phỏt biểu sau về cacbohiđrat:

Cõu 19 (M.15): Lờn men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quỏ trỡnh là 75%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 50 gam kết tủa và dung dịch X. Thờm dung dịch NaOH 1M vào X, thu được kết tủa. Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thỡ cần tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH. Giỏ trị của m là

m là

A. 29,68 B. 30,16 C. 28,56 D. 31,20

_____HẾT____

CHUYấN ĐỀ 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN

1. Tớnh bazơ: amin thơm < NH3 < amin no.

2. Amin thể khớ đkt: CH3NH2, C2H5NH2, CH3NHCH3, (CH3)3N. 3. Anilin là chất lỏng, khụng làm đổi màu quỡ tớm và phenolphtalein. 4. Cỏc amin đều độc.

5. Mựi tanh của cỏ do amin gõy ra nờn cú thể dựng giấm để khử mựi tanh.

6. Cỏc amino axit ở điều kiện thường là chất rắn, kết tinh, tồn tại dạng ion lưỡng cực 7. Amin cú tớnh bazơ, aminno axit cú tớnh lưỡng tớnh.

8. Lys: quỡ → xanh; Glu: quỡ → đỏ; Gly, Ala, Val: quỡ ko chuyển. 9. Cỏc amino axit trong thiờn nhiờn đều là cỏc α – amino axit. 10. Bột ngọt (mỡ chớnh) là muối natri glutamat.

10 ĐIU V AMIN – AMINO AXIT

Cõu 20: Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axit ađipic, glucozơ, saccarozơ trong đú số mol axit ađipic bằng 3

lần số mol axit oxalic. Đốt m gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm khớ và hơi trong đú cú 16,56 gam H2O. Hấp thụ hỗn hợp Y vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được (m+168,44) gam kết tủa. Giỏ trị của

A - AMIN

1. CT tổng quỏt của amin bậc I: ………. Amin bậc II: …………. Amin bậc III: ……….…

Bậc amin = ……….. CTPT của Amin no, đơn chứa, mạch hở………..…….……….… CTPT của Amin no, hai chức, mạch hở………...

2. CTCT Tờn thường Phõn tử khối (M) Trạng thỏi CTCT Tờn thường Phõn tử khối (M) Trạng thỏi CH3NH2 CH3-NH-CH3 C2H5NH2 CH3CH2CH2NH2 C6H5NH2 3. C2H7N C3H9N C4H11N Số đồng phõn amin bậc 1 Số đồng phõn amin bậc 2 Số đồng phõn amin bậc 3 Tổng số đồng phõn amin 4. Cho cỏc chất CH3NH2, C6H5NH2, NaOH, NH3.

Chiều tăng dần tớnh bazơ là……… Chất làm đổi màu quỡ tớm là ……….. Chất tỏc dụng được với dung dịch HCl là ………. Chất làm mất màu dung dịch brom là ………..

⇒ Tớnh chất húa học đặc trưng của amin là tớnh ………. (axit, bazơ hay lưỡng tớnh).

5. Hoàn thành cỏc phương trỡnh phản ứng sau:

(1) CH3NH2 + HCl → ………..… CH3NH2 + HNO3→ ……… (2) CH3NH2 + H2O + FeCl3→……… (3) C6H5NH2 + HCl → ……… C6H5NH2 + …Br2 dư→ ………..……… (4) C2H7N + ….O2 o t →….CO2 + ….H2O + ……N2 B – AMINO AXIT

1. Cụng thức tổng quỏt của amino axit là ……….

Cụng thức phõn tử của amino axit no, mạch hở, chứa 1NH2 và 1 COOH là: ………

2. Hoàn thành bảng sau:

CTPT Sốđồng phõn amino axit Sốđồng phõn α – amino axit

C3H7O2N C4H9O2N

3. Hoàn thành bảng sau:

Tờn thường CTCT thu gọn M Quỡ tớm

Glyxin (Gly) Alanin (Ala) Valin (Val) Lysin (Lys)

Axit Glutamic (Glu)

4. Amino axit là chất…………. (rắn? lỏng? khớ?); màu………(khụng màu? Màu trắng?);

tớnh tan trong nước ………(tan tốt? khụng tan?); nhiệt độ núng chảy………(thấp?

cao?).Trong dung dịch tồn tại ở dạng………(phõn tử? ion lưỡng cực?).

5. Hoàn thành phương trỡnh phản ứng sau:

(1) H2N – CH2 – COOH + NaOH → ………..………

(2) H2N – CH2 – COOH + HCl → ………..………

(3) (NH2)2 – C5H9 – COOH + HCl → ………..………

(4) H2N – CH2 – COOH + C2H5OH HCl khan→……..………

(5) H2N – (CH2)5 – COOH →TN ……..………..………

⇒ Tớnh chất húa học đặc trưng của amino axit là tớnh ……… (axit, bazơ hay lưỡng tớnh).

C – PEPTIT – PROTEIN

1. Liờn kết peptit là liờn kết CO – NH giữa 2 gốc α – amino axit.

2. Peptit chứa từ 2 – 50 gốc α – amino axit liờn kết với nhau bằng liờn kết peptit. 3. Đipeptit chứa 2 gốc α – a.a, tripeptit chứa 3 gốc α – a.a.

4. Peptit chứa n gốc α – a.a thỡ cú n – 1 liờn kết peptit. 5. Số peptit chứa đồng thời n gốc α – a.a là n!

6. Protein hỡnh cầu (lũng trắng trứng - anbumin) tan được trong nước, protein hỡnh sợi (túc, múng, sừng, …) khụng tan trong nước.

7. Khi đun núng hoặc thờm axit, bazơ, muối nhiều protein sẽ bị đụng tụ (luộc trứng, thịt cua nổi lờn). 8. Thủy phõn hoàn toàn peptit hoặc protein đơn giản đều thu được cỏc α – amino axit.

9. Cỏc peptit (trừ đipeptit) và protein hũa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo hợp chất màu tớm (PƯ màu biure).

10. Protein là thức ăn quan trọng của người và động vật dưới dạng: cỏ, thịt, trứng, …

1. Peptit là những hợp chất cú chứa từ …… đến …… gốc α – a.a liờn kết với nhau bằng liờn kết peptit.

Liờn kết peptit là liờn kết NH – CO giữa 2 đơn vị ……….

Oligopeptit gồm từ ……….... gốc α – a.a; Polipeptit gồm từ ……….. gốc α – a.a.

ĐỀ LUYỆN AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN

Số cõu: 20 – Thời gian 30 phỳt

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Cõu 1 (C.12): Cụng thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là

A. CnH2n-5N (n ≥ 6). B. CnH2n+1N (n ≥ 2). C. CnH2n-1N (n ≥ 2). D. CnH2n+3N (n ≥ 1).

Cõu 2 (B.12): Alanin cú cụng thức là

A. C6H5-NH2. B. CH3-CH(NH2)-COOH.

C. H2N-CH2-COOH. D. H2N-CH2-CH2-COOH.

Cõu 3: Chất rắn khụng màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là

A. C6H5NH2. B. H2NCH2COOH. C. CH3NH2. D. C2H5OH.

Cõu 4: Chất nào sau đõy vừa tỏc dụng được với H2NCH2COOH, vừa tỏc dụng với CH3NH2?

A. NaCl. B. HCl. C. CH3OH. D. NaOH.

Cõu 5 (C.09): Số đồng phõn cấu tạo của amin bậc một cú cựng cụng thức phõn tử C4H11N là

A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.

Cõu 6 (203 – Q.17). Cho dóy cỏc chất: (a) NH3, (b) CH3NH2, (c) C6H5NH2 (anilin). Thứ tự tăng dần lực bazơ của cỏc chất trong dóy là

A. (c), (b), (a). B. (a), (b), (c). C. (c), (a), (b). D. (b), (a), (c).

Cõu 7 (C.11): Cho cỏc dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong cỏc dung dịch trờn, số dung dịch cú thể làm đổi màu phenolphtalein là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

Cõu 8 (202 – Q.17). Phỏt biểu nào sau đõy là sai?

A. Dung dịch axit glutamic làm quỡ tớm chuyển màu hồng. B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức. B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức.

Một phần của tài liệu Hóa 12 tổng ôn luyện đề (Trang 85 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)