1. Đánh giá chung kết quả đạt đ-ợc trong công tác giao dịch và hợp đồng xuất nhập khẩu
1.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh theo cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
Chúng ta có thể thấy rõ hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty qua bảng số liệu về giá trị các mặt hàng xuất khẩu trong 4 năm 2001 - 2004(bảng) nh- sau:
Theo kết quả ở bảng số liệu trên, ta nhận thấy năm 2001 là năm mà Công ty có giá trị kim ngạch xuất khẩu là cao nhất trong 4 năm thống kê, sau đó, kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty giảm từ năm 2002. Đây là mốc đánh dấu sự thất bại của Công ty vì lí do: Công ty tận dụng thị tr-ờng xuất khẩu đã khai thác hết thế mạnh của mình, thấy cái lợi tr-ớc mắt, không nắm vững xu thế phát triển,..., đã làm cho giá trị xuất khẩu giảm nghiêm trọng, giảm tới 46,8%.
30
Sau cơn sốc này, Technoimport đã rút kinh nghiệm hơn và có những biện pháp và ph-ơng h-ớng làm ăn mới trong cơ chế thị tr-ờng. Kết quả là từ năm 2002 trở đi kim ngạch xuất khẩu của Công ty đi dần vào thế ổn định. Đến năm 2003 kim ngạch xuất khẩu đã tăng so với năm 2002 là 5880336000VND t-ơng ứng với tỉ lệ 6,3%. Tuy năm 2004 kim ngạch xuất khẩu có giảm nh-ng giảm không nhiều và Công ty có đủ khả năng kiểm soát đ-ợc sự biến động của thị tr-ờng xuất khẩu. Công ty đã không ngừng mở rộng thị tr-ờng xuất khẩu sang n-ớc ngoài và đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu, ta có thể thống kê một số mặt hàng xuất khẩu chính của Công ty sau:
_ Cao su: đây là mặt hàng xuất khẩu chính của Công ty, hàng năm mặt hàng này chiếm tới 58% giá trị kim ngạch xuất khẩu của Công ty. Cao su xuất khẩu d-ới dạng ch-a chế biến dạng mủ hoặc chỉ chế biến một vài công đoạn, thị tr-ờng nhập khẩu chính của Công ty là Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đức, Mĩ, Pháp. Theo thống kê trên bảng thì l-ợng cao xu xuất khẩu năm 2003 tăng so với năm 2002 tính theo giá trị là 341595000 VND t-ơng ứng với tỉ lệ 6,3%. Nh-ng năm 2004 tổng giá trị xuất khẩu lại giảm so với năm 2003 là 3867183000VND t-ơng ứng với tỉ lệ 6,7%, theo nhận xét của ban lãnh đạo Công ty thì đây không phải là dấu hiệu tồi mà do thị tr-ờng trong n-ớc có nhu cầu ngày càng tăng.
_ Mặt hàng nông sản: đây là sản phẩm chính của ngành nông nghiệp n-ớc ta. Hàng năm n-ớc ta sản xuất mặt hàng này với khối l-ợng t-ơng đối lớn, ngoài nhu cầu tiêu dùng trong n-ớc còn có d- nhiều để xuất khẩu. Các n-ớc nhập khẩu chủ yếu của Công ty nh-: Đài Loan, Đức, Pháp, Nga, Trung Quốc, Singapore.
Theo số liệu tính toán hàng năm Công ty xuất khẩu mặt hàng này trên 20 tỉ VND, năm 2003 Công ty xuất khẩu tăng so với năm 2002 là 3166918000VND t-ơng ứng với tỉ lệ tăng 17% và liên tục năm 2004 tăng so với năm 2003 là 1186710000VND t-ơng ứng với tỉ lệ 5,4%.
_ Than: là tài nguyên khoáng sản dồi dào của n-ớc ta, than đ-ợc xuất khẩu chủ yếu ở dạng: than bột, than gáo dừa. Đây là mặt hàng đem lại lợi nhuận lớn cho Công ty, than đ-ợc tiêu thụ chủ yếu ở các thị tr-ờng nh-: Nhật, Hàn Quốc, Mĩ, nh-ng do sự điều chỉnh cơ cấu xuất khẩu nên giá trị xuất khẩu mặt hàng này năm
31
2003 đã giảm so với năm 2002 là 1285211000VND t-ơng ứng với tỉ lệ 11,4%. Cơ cấu xuất khẩu đã đ-ợc Công ty điều chỉnh và năm 2004 mặt hàng này đã đựơc xuất khẩu với giá trị cao hơn năm 2003 là 626860000VND t-ơng ứng với tỉ lệ 6,3%.
_ Hàng công nghiệp: đây là mặt hàng chiếm tỉ lệ xuất khẩu thấp một phần là n-ớc ta ch-a đủ khả năng đáp ứng thị tr-ờng nứơc ngoài về chất l-ợng, mẫu mã, giá cả mặt hàng này. Song hàng năm tỉ lệ xuất khẩu của Công ty cũng tăng dần. Đặc biệt hàng công nghiệp mà Công ty xuất khẩu năm 2004 đã tăng so với năm 2003 là 794390000VND t-ơng ứng với tỉ lệ tăng là 16% nh-ng đối với kế hoạch đề ra của Công ty thì hoàn toàn đạt kế hoạch và đối với cơ cấu ngành xuất khẩu thì đây là điều đáng lo ngại tr-ớc hầu hết bất cứ đối thủ cạnh tranh nào vì đây là mặt hàng đem lại tiềm năng, lợi nhuận lớn nhất không những cho Công ty mà cho cả đất n-ớc.