1. Đánh giá chung kết quả đạt đ-ợc trong công tác giao dịch và hợp đồng xuất nhập khẩu
1.3.3. Một số vấn đề về công tác hợp đồng xuất nhập khẩu
Đàm phán và kí kết hợp đồng chính là sở tr-ờng của Technoimport và đã 46 năm kinh nghiệm trong công tác này.
_ Vấn đề xác định giá cả trong hợp đồng hầu hết các hợp đồng đ-ợc kí kết với giá cả cố định, kể cả các hợp đồng nhập khẩu thiết bị toàn bộ, máy móc, thiết bị lẻ... một phần do chính sách quản lí của Nhà n-ớc đối với các dự án đầu t- và việc phê duyệt luận chứng kinh tế kĩ thuật đối với công trình thiết bị toàn bộ. Nếu không kí
41
kết theo giá cả cố định thì bất kì một sự biến động nào bất lợi về giá cũng đòi hỏi cac chủ đầu t- phải sửa đổi luận chứng kinh tế và xin xét duyệt lại.
_Đồng tiền tính giá và đồng tiền thanh toán nhiều khi là khác nhau vì thế trong tr-ờng hợp phải quy định giá chuyển đổi. Thông th-ơng Technoimport áp dụng tỉ giá thị tr-ờng lớn của thế giới nh- Lodon, Mỹ vào thời điểm kí. Technoimport có thể tránh đ-ợc những bất lợi về giá..., đồng thời bỏ qua khả năng thu chênh lệch từ những thay đổi có lợi của tỉ giá. Cũng nh- các doanh nghiệpViệt Nam khác, Technoimport th-ờng xuất khẩu theo giá FOB, nhập khẩu theo giá CFR, CIF, vì thế các doanh nghiệp nhiều khi không chủ động đ-ợc trong kinh doanh, lại không thu đ-ợc khoản hoa hồng th-ờng đ-ợc h-ởng trong quá trình thuê tàu. Mặt khác Công ty có thể gặp rủi ro trong quá trình vận chuyển hàng hoá nếu nhập khẩu theo giá CIF mặc dù nhà xuất khẩu đã mua bảo hiểm nh-ng ta vẫn có thể gặp những rủi ro không thuộc phạm vi đ-ợc bảo hiểm.
_ Về việc thanh toán: với t- cách là nhà XNK, Technoimport luôn cố gắng đàm phán để có đ-ợc điều kiện thanh toán tối -u nh- đối với hoạt động xuất khẩu hoặc nhập khẩu, ngoài ra Technoimport còn áp dụng một số biện pháp để hạn chế những rủi ro có thể phát sinh. Vì thế việc thanh toán với n-ớc ngoài khá ổn định và thuận lợi, đôi khi còn tranh thủ đ-ợc vốn của ng-ời mua, ng-ời bán để tiến hành cấp tín dụng cho khách hàng Công ty.
Tuy nhiên hoạt động nhập khẩu uỷ thác của Công ty chiếm tỉ trọng t-ơng đối lớn Technoimport gặp nhiều khó khăn trong vấn đề thanh toán bởi hầu hết các doanh nghiệp đều muốn tận dụng vốn của ng-ời khác. Do đặc thù của mình là vốn không phải do bản thân nhà uỷ thác có mà th-ờng là do Nhà n-ớc cung cấp hoặc vốn vay, do đó nhiều tr-ờng hợp bạn hàng không đủ khả năng để thanh toán cho Technoimport.
_ Việc thanh toán giữa các doanh nghiệp trong n-ớc lại không đ-ợc thực hiện bằng th- tín dụng mà chỉ bằng Sec hoặc chuyển khoản, vì thế không có một tác nhân thứ ba là ngân hàng đứng ra bảo đảm quyền lợi cho cả ng-ời mua và ng-ời bán. việc thanh toán chủ yếu phụ thuộc vào ý chí của ng-ời uỷ thác và sẽ còn rủi ro hơn nếu Technoimport không hiểu rõ đối tác của mình. Trong thanh toán XNK,
42
Technoimport sử dụng ph-ơng thức thanh toán bằng th- tín dụng không huỷ ngang hoặc TTR. Trong tạm nhập tái xuất cũng vậy, Công ty sử dụng hai th- tín dụng huỷ ngang trong giao dịch này. Cách này có -u điểm là dễ thực hiện, tránh nhầm lẫn, độc lập giữa hai giao dịch. Nh-ng có điểm hạn chế là để mở th- tín dụng thì số d- trong tài khoản tại ngân hàng của Công ty phải đủ, vì thế sẽ là khó khăn khi cùng một lúc Technoimport muốn mở nhiều th- tín dụng. Mặt khác, th- tín dụng do ng-ời nhập khẩu n-ớc ngoài mở cho Technoimport h-ởng cũng là một chứng từ có giá, nh-ng nếu sử dụng đ-ợc cả hai th- tín dụng độc lập thì Technoimport sẽ không sử dụng đ-ợc tính chất có giá của bộ th- tín dụng này có thể Technoimport nên nghiên cứu sử dụng các loại th- tín dụng khác có lợi hơn.