I. Phân tích thời cơ, thách thức và định h-ớng phát triển của công ty giai đoạn 2002 2005.
1. Định h-ớng chiến l-ợc phát triển ngành hàng của Đảng và Nhà n-ớc.
Trong hơn 10 năm qua, Đảng và Nhà n-ớc ta đã thực hiện nhiều chủ tr-ơng, biện pháp tích cực nhằm đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà n-ớc. Trong bối cảnh thế giới có nhiều diễn biến phức tạp và nền kinh tế còn nhiều khó khăn gay gắt, doanh nghiệp nhà n-ớc đã v-ợt qua nhiều thử thách, đứng vững và không ngừng phát triển, góp phần quan trọng vào thành tựu to lớn của sự nghiệp đổi mới và phát triển đất n-ớc; đ-a n-ớc ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa.
Doanh nghiệp nhà n-ớc đã chi phối đ-ợc các ngành, lĩnh vực then chốt và sản phẩm thiết yếu của nền kinh tế, góp phần chủ yếu để kinh tế nhà n-ớc thực hiện đ-ợc vai trò chủ đạo, ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, tăng thế và lực của đất n-ớc. Doanh nghiệp nhà n-ớc chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm trong n-ớc, trong tổng thu ngân sách, kim ngạch xuất khẩu và công trình hợp tác đầu t- với n-ớc ngoài; là lực l-ợng quan trọng trong thực hiện các chính sách xã hội, khắc phục hậu quả thiên tai và bảo đảm nhiều sản phẩm, dịch vụ công ích thiết yếu cho xã hội, quốc phòng, an ninh. Doanh nghiệp nhà n-ớc ngày càng thích ứng với cơ chế thị tr-ờng, năng lực sản xuất tiếp tục tăng; cơ cấu ngày càng hợp lý hơn; trình độ công nghệ và quản lý có nhiều tiến bộ; hiệu qua và sức cạnh tranh từng b-ớc đ-ợc nâng lên; đời sống của ng-ời lao động từng b-ớc đ-ợc cải thiện.
Đạt đ-ợc những kết quả trên là nhờ có đ-ờng lối đổi mới đúng đắn của Đảng và nhà n-ớc; sự chỉ đạo thực hiện kiên trì của Chính phủ và các cấp; các ngành, sự cố gắng phấn đấu v-ợt qua khó khăn, thử thách để v-ơn lên của các doanh nghiệp nhà n-ớc, của đội ngũ cán bộ quản lý và ng-ời lao động trong cơ chế mới.
Mặt khác theo quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà n-ớc thì kinh tế nhà n-ớc có vai trò quyết định trong việc giữ vững định h-ớng xã hội chủ nghĩa, ổn định và phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của đất n-ớc.
Chính vì lẽ đó mà dự định trong thời gian tới của Đảng và Nhà n-ớc sẽ là:
- Nhà n-ớc sẽ kiểm soát chặt chẽ hơn tính an toàn và chất l-ợng của hàng hóa.
- Với thực trạng hiện nay để hoạt động xúc tiến th-ơng mại thực sự đóng góp vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhà n-ớc mà cụ thể là Bộ th-ơng mại và phòng th-ơng mại và công nghệ Việt Nam phải xây dựng một quy chế hoàn chỉnh hơn nữa về hoạt động th-ơng mại vừa phù hợp với sự phát triển kinh tế nhà n-ớc, vừa hòa nhập vào các hoạt động khu vực và thế giới nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các công ty trong n-ớc.
Ph-ơng h-ớng cơ bản cho hoạt động xúc tiến th-ơng mại trong thời gian tới là phải th-ờng xuyên chấn chỉnh nhằm đ-a các hoạt động xúc tién th-ơng mại vào hệ thống để tránh tình trạng lạm dụng hoạt động này gây sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các công ty hoặc lừa dối khách hàng.
Trong thời gianqua nhà n-ớc có một số chỉ thị, thông t- nghị định ban hành nhằm mục đích quản lý, đạc biệt là hoạt động quảng cáo. Chỉ thị 138 VP về công tác quảng cáo thông t- liên tịch số 1101 quy định "Về quản lý nhãn hiệu và quảng cáo sản phẩm hàng hóa". Nghị định 194/CP quy định về hoạt động quảng cáo trên lãnh thổ... Trong thời gian tới phải có chỉ thị về quy hoạch cho quảng cáo ở đâu, ở chỗ nào, đài truyền hình, đài phát thanh... Tất cả đều nằm trong luật.
Nhà n-ớc sẽ tăng c-ờng cho các doanh nghiệp nhà n-ớc tham gia hơn nữa vào hoạt động th-ơng mại nâng sức cạnh tranh trên thị tr-ờng so với đối thủ cạnh tranh n-ớc ngoài bằng cách có thể hỗ trợ tài chính, mở rộng ngân quỹ xúc tiến th-ơng mại, giảm chi phí quảng cáo.