1.2. KSC thường xuyên NSNN qua KBNN
1.2.3. Công cụ KSC thường xuyên NSNN qua KBNN
- Cơng cụ kế tốn NSNN: Kế toán NSNN và hoạt động nghiệp vụ KBNN (gọi tắt
là Kế toán nhà nước) là công việc thu thập, xử lý, kiểm tra, giám sát, phân tích và cung cấp thơng tin về tình hình thu, chi NSNN, các loại tài sản do KBNN đang quản lý và các hoạt động nghiệp vụ KBNN; việc thu thập và xử lý thơng tin của kế tốn phải đảm bảo kịp thời, đầy đủ, chính xác, trung thực, liên tục và có hệ thống.
- Cơng cụ tin học: Công cụ tin học là một công cụ đặc biệt quan trọng, hỗ trợ
đắc lực cho hoạt động KSC ngân sách thường xuyên qua KBNN. Về mặt kỹ thuật KSC ngân sách thường xuyên có thể thực hiện bằng phương pháp thủ cơng, bán thủ cơng hoặc kiểm sốt tự động nhờ ứng dụng hệ thống thông tin, tin học hiện đại, vai trị của con người khơng tác động nhiều như phương pháp thủ công. Các ứng dụng tin học hiện đại trong việc KSC NSNN có thể hỗ trợ đắc lực cho việc kiểm soát tuân thủ đối với các khoản chi ngân sách thường xuyên qua KBNN, như: kiểm soát mức tồn quỹ ngân sách, mức tồn quỹ dự toán của từng đơn vị sử dụng ngân sách, kiểm soát mục lục ngân sách, kiểm soát mẫu dấu, chữ ký đăng ký tại KBNN; kiểm soát phân bổ dự toán và chấp hành dự toán được duyệt; kiểm soát cam kết chi; theo dõi quản lý các khoản chi theo từng phương thức cấp phát và hình thức thanh tốn; hỗ trợ kiểm sốt các tiêu chuẩn, định mức chi; hỗ trợ kiểm soát hồ sơ thanh toán... đối chiếu số liệu và tổng hợp các báo cáo có liên quan đến quản lý chi ngân sách thường xuyên tại KBNN. Không những vậy tiến tới công nghệ thơng tin 4.0 thì KBNN cũng là một trong những ngành tiên phong trong ứng dụng công nghệ vào công tác nghiệp vụ để tăng hiệu quả, tiết kiệm thời gian cho cả cán bộ lẫn khách hàng.
-Công cụ mục lục NSNN: Mục lục NSNN được thiết lập trên cơ sở của những
tiến bộ của khoa học, kỹ thuật, đặc biệt là khoa học về tài chính cơng và cơng nghệ thơng tin hiện đại. Hệ thống mục lục NSNN được xây dựng trên cơ sở phân loại thu, chi NSNN theo chuẩn mực của Quỹ tiền tệ quốc tế (phân loại GFS hay còn gọi
là phân loại theo các tiêu thức thống kê Tài chính của Chính phủ) được sử dụng nhiều nhất để phục vụ cho cơng tác lập, chấp hành, kế tốn và quyết tốn quỹ NSNN tại hầu hết các quốc gia trên thế giới, đó là việc phân loại thu, chi NSNN theo những tiêu thức nhất định, như: chương và cấp quản lý; ngành kinh tế (viết tắt là loại, khoản); nội dung kinh tế (viết tắt là mục, tiểu mục); và các nhóm, tiểu nhóm
- phục vụ quản lý, điều hành ngân sách và phân tích, đánh giá các khoản chi tiêu cơng của Chính phủ.
-Cơng cụ định mức chi ngân sách NSNN: Trong quản lý chi NSNN, định mức
chi ngân sách cho từng đối tượng cụ thể (các bộ, ngành, địa phương, đơn vị) là một công cụ quan trọng, làm cơ sở cho cơ quan quản lý NSNN các cấp căn cứ để lập các phương án phân bổ ngân sách, kiểm tra, giám sát quá trình chấp hành, thẩm tra phê duyệt quyết tốn kinh phí của các đơn sử dụng NSNN. Đồng thời dựa vào định mức chi ngân sách mà các ngành, các cấp, các đơn vị mới có căn cứ pháp lý để triển khai các cơng việc cụ thể của q trình quản lý, sử dụng kinh phí tại các bộ, ngành, địa phương, đơn vị mình theo đúng quy định của pháp luật. Định mức chi NSNN ở từng khoản chi, là một công cụ quan trọng, làm cơ sở cho cơ quan quản lý NSNN