1.1.3 .Bản chất pháp lý của hộkinhdoanh cá thể
1.2. Kinh nghiệm quản lý hộkinhdoanh cá thể ở một số quốc gia Châ uÁ
1.2.3. Một số bài học kinh nghiệm cho ViệtNam
Cũng như các quốc gia khác, hộ kinh doanh cá thể tại Việt Nam là hình thức kinh doanh do cá nhân, hộ gia đình cử đại diện được quy định rõ trong văn bản pháp luật Điều 79 Nghị định 01/2021 NĐ-CP.
Tại Việt Nam, các hộ kinh doanh cần lựa chọn tên đặt bao gồm yếu tố: “Hộ kinh doanh + tên riêng của cá nhân” quy định tại Nghị Định 108/2018 NĐ-CP và TT 02/2019/TT-BKHĐT ngày 8/1/2019 khi thành lập HKD cần mang theo chứng minh thư, hợp đồng thuê địa điểm kinh doanh, mẫu đơn đến cơ quan cấp huyện nơi
đặt địa điểm kinh doanh để làm thủ tục trực tiếp, sau 03 ngày sẽ có đăng ký kinh doanh nếu hồ sơ hợp lệ; lệ phí thành lập là 100.000đ. Đây là điều khác biệt mà các quốc gia tại Châu Á đã thay đổi. Do đó sắp tới Việt Nam nên áp dụng cách quản lý hộ kinh doanh tại quốc gia khác trong việc áp dụng công nghệ số thay đổi thủ tục hành chính cơng.
Từ nhu cầu phát triển hộ kinh doanh ngày càng lớn, kinh nghiệm cho thấy lợi ích từ việc tồn tại của hộ kinh doanh tại Việt Nam có giá trị cao như sau:
Trong những năm qua, hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ kinh doanh cá thể tại Việt Nam có rất nhiều thuận lợi từ thủ tục thành lập đơn vị kinh doanh đến cải cách quản lý thuế đối tượng này theo hình thức khốn, khơng cần tập hợp hóa đơn, ghi chép sổ sách... đã tạo điều kiện cho hộ kinh doanh cá thể phát triển mạnh mẽ. Hơn nữa, do quy mô các hộ kinh doanh cá thể không lớn (số lượng lao động không quá 10 người lại hầu hết là người trong gia đình) nên việc quản lý các đơn vị này cũng khơng q khó khăn, chưa kể đến việc các hộ kinh doanh đăng ký thuế theo hình thức thuế khốn thì khơng cần tập hợp hóa đơn cũng khơng cần thực hiện các ghi chép sổ sách, báo cáo tài chính hay báo cáo thuế theo quy định như các loại hình doanh nghiệp khác. Mặt khác, những điều kiện khách quan từ mơi trường và truyền thống của nền văn hóa Việt Nam cũng tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế hộ gia đình phát triển nhờ tận dụng các bí quyết sản xuất truyền thống và kinh nghiệm tích lũy qua nhiều thế hệ. Việc này tạo điều kiệncho những ngành nghề truyền thống ngày càng phát triển để tạo ra những sản phẩm chất lượng, mẫu mã đẹp phù hợp cho nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng.
Thứ hai, việc phát triển các kênh phân phối hàng hóa tiên tiến, hợp xu thế được áp dụng trên cả nước, thông qua việc sử dụng lao động từ các hộ gia đình ở các địa phương, mọi người dân có thể tiếp cận các mặt hàng, sản phẩm hàng hóa, dịch vụ với nhiều sản phẩm tiêu dùng đạt chất lượng cao, đa dạng hình thức…Từ đó, góp phần làm tăng thu ngân sách nhà nước, nâng cao cuộc sống của bản thân và gia đình, tạo công ăn việc làm, thu nhập cho người lao động khắp các vùng miền, góp phần xóa đói giảm nghèo cho địa phương.
Bên cạnh đó, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ kinh doanh cá thể cịn đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước. Từ trước đến nay, khu vực kinh tế ngồi Nhà nước là khu vực có tỷ trọng đóng góp cao nhất trong GDP.
Tiểu kết chương 1
Hiện nay, công tác quản lý hộ kinh doanh cá thể ở Việt Nam cịn lỏng lẻo. Xét ở khía cạnh quản lý trực tiếp cho thấy, vẫn cịn có trường hợp kinh doanh thiếu giấy phép đăng ký kinh doanh. Trên thực tế, nhiều hộ kinh doanh cịn chây ỳ, có hoạt động kinh doanh nhưng không muốn xin cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, muốn kinh doanh thử vài tháng, cịn rất nhiều hộ kinh doanh khơng muốn chịu sự quản lý của nhà nước, nhiều hộ kinh doanh khơng có chủ trực tiếp kinh doanh chỉ có người trơng cửa hàng tiếp các cơ quan chức năng khi họ đến làm việc. Bên cạnh đó, phải nói đến lực lượng cán bộ được phân công nhiệm vụ quản lý hộ kinh doanh ít đi địa bàn nên khơng thể nắm hết hộ kinh doanh nào mới phát sinh, hộ nào thuộc diện đã quản lý, hộ nào chưa, hộ kinh doanh nào đã bỏ mặt bằng khơng cịn kinh doanh, hộ nào kinh doanh sai ngành nghề đã đăng ký…Từ đó, có biện pháp xử lý những hoạt động kinh doanh sai phép, khơng phép, có hoạt động kinh doanh nhưng cố tình khơng đăng ký giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cố tình lẫn trốn việc thực hiện các nghĩa vụ của hộ kinh doanh…Cần phải có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan chức năng để có thể đưa các hộ kinh doanh vào diện quản lý của nhà nước.
Như vậy, về mặt lý luận quản lý về kinh tế, quy định pháp lý về quản lý hộ kinh danh cá thể, thực tế quản lý hộ kinh doanh hiện nay của các nước cũng như ở Việt Nam, và tình trạng hộ kinh doanh cá thể cố tình trốn tránh việc quản lý của các cơ quan chức năng, chưa nhận thấy vai trị, trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với nhà nước. Qua đó, cho thấy việc quản lý hộ kinh doanh cá thể tại công ty Cổ phần Đồ ng Xuân có nhiều vấn đề cần lưu ý cả trên khía cạnh lý luận và thực tiễn.
CHƯƠNG II: QUẢN LÝ HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỒNG XUÂN