Bảng 3.32. Mối liên quan giữa tuổi, giới của nhân viên nhà bếp và kiến thức về an toàn thực phẩm (n =238)
Tuổi, giới
Giới
Tuổi
Test 2
Nghiên cứu cho thấy nhân viên nhà bếp là nữ giới có khả năng có kiến thức chưa đạt gấp 2,98 lần so với nam nhân viên nhà bếp (p<0,05). Nghiên cứu chưa tìm được mối liên quan giữa tuổi với kiến thức về ATTP của ĐTNC (p>0,05).
Bảng 3.33. Mối liên quan giữa trình độ học vấn, trình độ chuyên môn của nhân viên nhà bếp và kiến thức về an toàn
thực phẩm (n =238)
Kiến thức Chưa đạt Đạt OR p (95%CI)
TĐHV, TĐCM
Trình độ
học vấn
Trình độ
về nấu ăn
Kết quả nghiên cứu cho thấy nhóm không được đào tạo chuyên môn về nấu ăn có khả năng có kiến thức chưa đạt gấp 3,17 lần so với nhóm có được đào tạo (p<0,05). Nghiên cứu chưa tìm được mối liên quan giữa trình độ học vấn với kiến thức về ATTP của ĐTNC (p>0,05).
Bảng 3.34. Mối liên quan giữa kinh nghiệm làm việc của nhân viên nhà bếp với kiến thức về an toàn thực phẩm (n =238)
Kinh nghiệm Kinh nghiệm làm việc trong BĂTT Test 2
Kết quả nghiên cứu cho thấy nhóm có kinh nghiệm làm việc trong BĂTT ≤10năm có khả năng có kiến thức chưa đạt gấp 15,76 lần so với nhóm >10 năm làm việc (p<0,05).
Bảng 3.35. Mối liên quan giữa tập huấn kiến thức của nhân viên nhà bếp với kiến thức về an toàn thực phẩm (n =238)
Thông tin chung
Tập kiến ATTP
Test 2
Kết quả nghiên cứu cho thấy nhóm tập huấn dưới 2 lần có khả năng có kiến thức chưa đạt bằng 0,51 lần so với nhóm được tập huấn từ 2 lần trở lên (p<0,05).
Bảng 3.36. Mối liên quan giữa nơi làm việc của nhân viên nhà bếp với kiến thức về an toàn thực phẩm (n =238)
Thông tin chung
Trường
Test 2
Kết quả nghiên cứu cho thấy nhóm làm việc tại trường công lập có khả năng có kiến thức chưa đạt gấp 4,09 lần so với nhóm làm việc ở trường ngoài công lập (p<0,05).
Bảng 3.37. Mối liên quan giữa kiến thức với thực hành về an toàn thực phẩm của người chế biến (n=238)
Kiến thức TP an toàn Lựa TP an toàn Chế thực phẩm Bảo TP Ngộ độc TP
Kiến chung
Nghiên cứu tìm được mối liên quan giữa kiến thức về thực phẩm an toàn (OR=12,05; 95%CI: 6,06-23,99; p<0,01); lựa chọn thực phẩm an toàn (OR=33,69; 95%CI: 14,01-81,04; p<0,01); chế biến thực phẩm (OR=24,73; 95%CI: 9,368-65,29; p<0,01); ngộ độc thực phẩm (OR=41,28; 95%CI: 16,96- 100,5; p<0,01); kiến thức chung (OR=41,65; 95%CI: 16,445-105,5; p<0,01) với thực hành chung về ATTP của ĐTNC.
Bảng 3.38. Mối liên quan giữa thông tin chung của nhân viên nhà bếp với thực hành về an toàn thực phẩm (n =238)
Thông tin chung
Giới Tuổi Trình học vấn Trình chuyên môn về nấu ăn Tập kiến ATTP Trường Test 2
Nghiên cứu cho kết quả: nữ giới có khả năng có thực hành không đạt cao gấp 2,39 lần so với nam giới (p<0,05); người không được đào tạo trình độ chuyên môn nấu ăn có khả năng có thực hành không đạt cao gấp 7,81 lần so với nhóm được đào tạo (p<0,01); nhóm được tập huấn về kiến thức ATTP dưới 2 lần có khả năng có thực hành không đạt bằng 0,23 lần so với nhóm được tập huấn từ 2 lần trở lên (p<0,01); nhóm làm việc ở trường công có khả năng có thực hành không đạt gấp 3,53 lần so với nhóm làm việc ở trường ngoài công lập (; p<0,01). Nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan giữa tuổi và trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc trong BĂTT với kiến thức về ATTP của ĐTNC (p>0,05)
55
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN