Chuẩn bị hồ sơ ứng tuyển

Một phần của tài liệu KỸ NĂNG QUẢN TRỊ (Trang 68 - 75)

- Tránh quản lý vi mô: Đây là điều mà một người trưởng nhóm

3. Chuẩn bị hồ sơ ứng tuyển

- CV/Sơ yếu lí lịch tự thuật

- Đơn xin việc

- Thư giới thiệu

- Căn cước công dân/Xác nhận chính quyền

- Bằng/Chưng chỉ sắp xếp theo thứ tự 4. Kỹ năng viết đơn, thư ứng tuyển

- Ngắn gọn: Tập trung vào các điểm chính, mấu chốt Bắt buộc có tiêu đề, bao quát nội dung email

- Viết câu ngắn, in đậm những nội dung cần thiết

- Sử dụng file đính kèm phù hợp, tên file rõ ràng, dễ hiểu

- Không: sai lỗi chính tả, viết tắt, viết bằng chữ in hoa, tránh lạm dụng các từ khẩn cấp

Mở đầu

- Thông tin người nhận

- Thông tin bối cảnh

- Trình bày nguyện vọng

Nội dung

- Liên kết kỹ năng, kinh nghiệm của bản thân và nhu cầu nhà tuyển dụng - Sắp xếp theo trật tự Kết luận - Đề nghị phỏng vấn - Mục đích lá thư - Cảm ơn  Hình thức trình bày

- Sử dụng khổ giấy A4, căn chỉnh lề cân đối

- Không chọn quá nhiều cỡ chữ, kiểu chữ

- Nếu chữ đẹp, có thể viết tay

- Không có lỗi chính tả

- Câu văn ngắn gọn, rõ ràng

- Các đoạn văn phải ngắt xuống dòng.

Sau phần Kính ngữ, nội dung đơn xin việc đƣợc chia thành 4 đoạn sau:

Đoạn mở đầu

- Nêu lý do vì sao xin vào làm việc ở đơn vị này

Nội dung chính

- Giới thiệu về những khả năng

- Trình bày kinh nghiệm

- Các ưu thế nổi bật

Thông tin bổ sung

- Nêu lý do vì sao thích làm việc ở đơn vị tuyển dụng

Kết luận

- Cam kết về sự phục vụ

- Ký tên và ghi rõ họ tên 5. Kỹ năng viết CV

CÁC THÔNG TIN TRONG CV - Vị trí ứng tuyển

- Họ và tên

- Ngày tháng năm sinh - Số điện thoại/ Email - Giới tính

- Dân tộc/Tôn giáo - Sức khỏe

- Quốc tịch

- Số chứng minh thư - Tình trạng hôn nhân - Địa chỉ nơi ở

- Trình độ học vấn/Chuyên ngành/Trường tốt nghiệp - Loại bằng cấp

- Chứng chỉ - Ngoại ngữ - Lý do xin việc - Thông tin gia đình - Kỹ năng giao tiếp - Kỹ năng tư duy logic - Kỹ năng vi tính - Phương châm sống - Mục tiêu nghề nghiệp - Tính cách - Sở thích - Thành tích/Giải thưởng - Mức lương mong muốn - Hoạt động (tình nguyện) - Ưu điểm

- Quá trình công tác/ Kinh nghiệm làm việc - Lý do nghỉ việc nơi cũ

- Thông tin người liên hệ

- Mong muốn môi trường làm việc  Khái niệm

- CV (Curriculum Vitae) ♣ Là bản tóm tắt những thông tin về trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc, các kỹ năng liên quan tới công việc mà ứng viên muốn ứng tuyển

- Sơ yếu lý lịch Là bản kê khai những thông tin liên quan đến ứng viên, bao gồm thông tin cá nhân và thông tin nhân thân (bố, mẹ, vợ, chồng, anh, chị em…) của ứng viên; thường được dùng để hoàn thiện bộ hồ sơ xin việc hay làm các thủ tục hành chính liên quan

- Sự khác nhau giữa CV và lí lịch

CV (Curriculum Vitae)

+ Tập trung vào các nội dung liên quan đến bằng cấp, kinh nghiệm làm việc, kỹ năng… để phục vụ cho công việc

+ Bản cam kết về năng lực làm việc

+ Không đòi hỏi được xác nhận bởi các cơ quan nhà nước • Sơ yếu lý lịch

+ Khái quát những thông tin về người thân, gia đình, tình trạng hôn nhân, quá trình đào tạo và công tác của ứng viên một cách sơ lược về thời gian

+ Bản cam kết về con người

+ Phải có dấu xác nhận của địa phương

Mục đích của CV: Mục đích của một CV để xem xét ứng viên có:

- Thích hợp với công việc

- Đáp ứng được công việc và các yêu cầu của công ty

- Trình độ chuyên môn và giáo dục

- Đủ kinh nghiệm và kỹ năng

- Trình độ, kinh nghiệm và tính chuyên nghiệp cho công việc  Thông tin cá nhân

- Họ tên, ngày tháng năm sinh, quê quán

- Thông tin liên lạc bao gồm: địa chỉ nơi ở, số điện thoại và email

- Ảnh đính kèm

Mục tiêu nghề nghiệp

- Mục tiêu nghề nghiệp là một trong những căn cứ để nhà tuyển dụng đánh giá sự phù hợp của ứng viên đối với vị trí ứng tuyển của công ty

- Chỉ rõ những dự định, thành tựu mà mình muốn đạt được trong tương lai hoặc kế hoạch ngắn gọn muốn làm để đạt được mục tiêu đó

- Viết mục tiêu ngắn hạn và dài hạn để thể hiện mình là người có chí tiến thủ và biết lập kế hoạch rõ ràng

Trình độ học vấn

- Trường đại học/cao đẳng bạn đã học

- Chuyên ngành học

- Thời gian tốt nghiệp

- Bằng cấp ứng viên nhận được

- Ngoài ra ứng viên cũng có thể thêm vào các khóa học chuyên môn, nghiệp vụ mà mình đăng ký học ở các trung tâm

Kinh nghiệm làm việc

- Nêu kinh nghiệm làm việc theo trình tự thời gian ngược Ví dụ: + 2017 - nay:

+ 2015 - 2017:

- Ghi rõ vị trí công tác và đơn vị công tác

- Mô tả những công việc cụ thể tại vị trí đã làm

- Kinh nghiệm làm việc bao gồm cả quá trình làm bán thời gian (nếu có)

- Có thể kết hợp phần hoạt động xã hội, đoàn thể vào phần này

- Chỉ nêu những kinh nghiệm phù hợp với vị trí ứng tuyển, yêu cầu công việc

- Nếu quá ít kinh nghiệm, có thể thay thế bằng các hoạt động xã hội, câu lạc bộ mà mình đã học được những kỹ năng cần thiết cho công việc

Kinh nghiệm làm việc

- Nếu không có kinh nghiệm, có thể thể hiện ở CV là có kiến thức về chuyên ngành mà kiến thức này rất cần thiết cho công việc ứng tuyển

Ví dụ: Bạn học ngành Quản lý xây dựng trường Đại học Thủy lợi và ứng tuyển vị trí Kỹ sư xây dựng, bạn có thể bổ sung:

+ Chứng nhận bồi dưỡng nghiệp vụ giám sát thi công xây dựng công trình

+ Chứng chỉ tiếng Anh IELTS 5.5

+ Sử dụng thành thạo các phẩn mềm văn phòng, AutoCad 2D&3D, các chương trình tính toán kết cấu (SAP, SACS, STAAD PRO…)

Kỹ năng

- Các kỹ năng nên đưa vào CV: tin học văn phòng, kỹ năng mềm (giao tiếp, thuyết trình) hoặc các kỹ năng đặc thù của công việc như thiết kế, lập trình v.v.

- Nêu những kỹ năng mình có và có liên quan đến yêu cầu tuyển dụng

- Nếu có những chuẩn mực đánh giá (chứng chỉ, chứng nhận…) sẽ được đánh giá cao hơn

Hoạt động xã hội

- Những hoạt động xã hội đã tham gia, thời gian, tên tổ chức, vị trí bạn làm, mô tả công viêc và nhấn mạnh kết quả đạt được …

- Các kỹ năng có được từ hoạt động này liên quan đến công việc bạn ứng tuyển (kỹ năng tổ chức, kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình…)

Giấy chứng nhận và giải thưởng

- Thời gian đạt được, tên chứng nhận, giải thưởng Ví dụ:

+ Học bổng ở trường

+ Giải thưởng nghiên cứu khoa học

+ Giải thưởng cho một chương trình hay kỳ thi đã tham gia, giấy chứng nhận/bằng cấp Tiếng Anh ….

- Là thông tin về người có thể xác nhận những thông tin trong CV

- Nêu rõ nguồn thông liên quan đến kinh nghiệm làm việc và hoạt động ngoại khóa (không nhất thiết phải nêu)

6. Chuẩn bị phỏng vấn

Một phần của tài liệu KỸ NĂNG QUẢN TRỊ (Trang 68 - 75)