1.4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Dữ liệu sơ cấp là những dữ liệu mới được thu thập lần đầu tiên phục vụ cho cuộc nghiên cứu này. Những thông tin cần thu thập bao gồm: thơng tin về tình hình sử dụng sản phẩm của khách hàng, kỳ vọng của họ với sản phẩm, sự đánh giá của họ về những thuộc tính của sản phẩm cà dịch vụ đi kèm
1.4.1.1. Phiếu điều tra trắc nghiệm
Là một cơng cụ đo lường đã được chuẩn hóa, dùng để đo lường khách quan một hay nhiều khía cạnh của một nhân cách hịan chỉnh qua những câu trả lời bằng ngôn ngữ hay phi ngôn ngữ (ký hiệu) hoặc bằng những loại hành vi khác (như biểu hiện tâm lý….)
Trắc nghiệm là phương pháp đo lường khách quan những hiện tượng, sự vật được trắc nghiệm, biểu hiện tâm lý và mức độ trắc nghiệm.
Việc sử dụng các loại test địi hỏi phải có chun mơn sâu và chun gia về tâm lý kết hợp với các chuyên gia khác có liên quan tới từng nghề nghiệp. Ngày nay test là một phương pháp được sử dụng rộng rãi trên tồn cầu vào nhiều mục đích khác nhau: tuyển dụng cán bộ, chọn nhân tài, chọn người đi học, chọn nhân viên bán hàng, chọn hoa hậu, dạy học, nghiên cứu khoa học….
Phiếu điều tra trắc nghiệm khi sử dụng cần đảm bảo các yêu cầu:
- Tính tin cậy: Khi dùng các hình thức khác nhau của cùng một Test hoặc tiến hành cùng một Test nhiều lần trên cùng một đối tượng đều thu được kết quả giống nhau
- Tính ứng nghiệm (hiệu lực): Test phải đo được chính xác cái định đo.
- Tính quy chuẩn: Test phải được thực hiện theo thủ tục tiêu chuẩn và phải có những quy chuẩn, được căn cứ theo một nhóm chuẩn và nhóm này phải đơng
đảo và mang tính chất giống với những người sau này đưa ra trắc nghiệm – nghĩa là đại diện cho một quần thể (dân số). Các quy chuẩn của nhóm là một hệ thống các chuẩn cứ để kiến giải kết quả trắc nghiệm của bất cứ một cá nhân nào
Phiếu điều tra trắc nghiệm có tác dụng tích cực như sau: Nhanh chóng, tốn ít thời gian, đảm bảo tính khách quan trong đánh giá, khảo sát được một giới hạn rộng về nội dung nghiên cứu
Mỗi loại phiếu điều tra trắc nghiệm đều có ưu, nhược điểm riêng. Dùng test phải đúng mục đích, đúng lúc, đúng chỗ, cần có những chuẩn hố hình thức đơn giản, tuỳ theo điều kiện, hồn cảnh và tình huống cụ thể mà lựa chọn, sử dụng và phối hợp tối ưu các test để đạt được hiệu quả của hoạt động.
Phiếu điều tra trắc nghiệm là công cụ phổ biến để thu thập số liệu trong lĩnh vực nhất định.
1.4.1.2. Phỏng vấn sâu đối với Quản trị cấp cao trong Công ty
Phương pháp Phỏng vấn chuyên gia là đưa ra những câu hỏi với người đối thoại để thu thập thông tin. Trước mỗi đối tượng được chọn để phỏng vấn, người nghiên cứu cần có những cách tiếp cận khác nhau để thu được từ người được phỏng vấn những thơng tin cần thiết trong q trình nghiên cứu. Thực chất đây là phương pháp sử dụng trí tuệ, khai thác ý kiến đánh giá của các chun gia có trình độ cao để xem xét, nhận định một vấn đề, một sự kiện khoa học để tìm ra giải pháp tối ưu cho vấn đề, sự kiện đó.
Trong phỏng vấn người ta chia ra các loại như: phỏng vấn có chuẩn bị trước, phỏng vấn không chuẩn bị trước, trao đổi trực tiếp, trao đổi qua điện thoại
Phương pháp phỏng vấn chuyên gia rất cần thiết cho người nghiên cứu khơng chỉ trong q trình nghiên cứu mà cịn cả trong q trình nghiệm thu, đánh giá kết quả, hoặc thậm chí cả trong q trình đề xuất giả thuyết nghiên cứu, lựa chọn phương pháp nghiên cứu, củng cố các luận điểm.
Phương pháp phỏng vấn chuyên gia là phương pháp có ý nghĩa kinh tế, nó tiết kiệm về thời gian, sức lực, tài chính để triển khai nghiên cứu. Tuy nhiên nó chủ
yếu dựa trên cơ sở trực cảm hay kinh nghiệm của chuyên gia, vì vậy chỉ nên sử dụng khi các phương pháp khơng có điều kiện thực hiện, khơng thể thực hiện được hoặc có thể sử dụng phối hợp với các phương pháp khác.
Để sử dụng có hiệu quả phương pháp phỏng vấn chuyên gia, người nghiên cứu cần chú ý: Lựa chọn đúng chuyên gia có năng lực, kinh nghiệm về lĩnh vực nghiên cứu, trung thực, khách quan trong nhận định, đánh giá. Lựa chọn những vấn đề cần tham vấn với những mục đích cụ thể để sử dụng chuyên gia phù hợp:
Nếu sử dụng phỏng vấn chuyên gia để nhận định một sự kiện khoa học hay một giải pháp thơng tin thì có thể thơng qua các hình thức hội thảo, tranh luận….. Tất cả các tư liệu đều được xử lý theo một chuẩn, một hệ thống để tìm ra được các ý kiến gầ nnhau hoặc trùng nhau của đa số chuyên gia. Những ý kiến đó sẽ là những kết luận chung về sự kiện cần tìm.
Nếu sử dụng phỏng vấn chun gia với mục đích đánh giá một cơng trình khoa học thì phải xây dựng một hệ thống các tiêu chí cụ thể, tường minh và có thể dùng một thang điểm chuẩn để đánh giá, đồng thời hướng dẫn kỹ thuật để các chuyên gia đánh giá theo các thang điểm chuẩn đó sẽ giảm thiểu sai sót kỹ thuật có thể xảy ra.
Để đảm bảo tính khách quan trong đánh giá và nhận định về một sự kiện khoa học, cần hạn chế tới mức tối thiểu ảnh hưởng qua lại của chuyên gia, có thể đánh giá bằng văn bản, không để các chuyên gia gặp gỡ nhau trực diện, phát biểu công khai, nếu cần đánh giá cơng khai thì người có uy tín nhất khơng phải là người đầu tiên phát biểu ý kiến.
1.4.2. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu được thu thập do một mục đích nào đó, đã có sẵn ở đâu đó và có thể được sử dụng cho cuộc nghiên cứu này.
Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp liên quan địi hỏi cơng việc tìm kiếm, gồm hai giai đoạn gắn kết nhau:
- Xác định loại dữ liệu bạn cần có hiện diện ở dạng dữ liệu thứ cấp khơng. - Định vị chính xác dữ liệu mà bạn cần.
Các phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp và thứ cấp
Khả năng tiếp cận dữ liệu thứ cấp
Có nhiều manh mối để biết dữ liệu thứ cấp bạn cần có tìm được hay khơng:
Các tờ báo uy tín của một nước là nguồn hữu ích, chúng thường báo cáo tóm tắt các kết quả của các báo cáo gần đây của Chính phủ.
Các sách giáo trình, về các chủ đề cụ thể có thể cung cấp chỉ dẫn rõ ràng về những nguồn dữ liệu thứ cấp hiện có trong lĩnh vực bạn nghiên cứu, ví dụ ở các doanh nghiệp nhỏ.
Tài liệu cấp ba như các bảng chỉ mục và catalogues cũng có thể hỗ trợ bạn định vị dữ liệu thứ cấp. Có thể tiếp cận và tìm kiếm catalogues đầy đủ các dữ liệu này trên Internet.
Tìm kiếm và thu thập dữ liệu thứ cấp
Một khi bạn đã chắc chắn có dữ liệu thứ cấp có khả năng hiện diện, bạn cần tìm ra vị trí chính xác của chúng.
Đối với những dứ liệu thứ cấp do chính phủ phát hành thì việc tương đối dễ dàng. Định vị các dữ liệu thứ cấp đã phát hành lưu trữ trong các thư viện hay các dữ liệu thứ cấp trong các cơ quan lưu trữ thì tương đối đơn giản.
Các dữ liệu do các tổ chức lưu trữ thì khó định vị hơn. Đối với những dữ liệu trong nội bộ tổ chức, người quản lí thơng tin hay dữ liệu trong bộ phận thích hợp có lẽ biết chính xác dữ liệu thứ cấp được lưu giữ.
Dữ liệu trên Internet có thể định vị nhờ việc sử dụng các cổng thông tin và những cơng cụ tìm kiếm (search engine), là những cơng cụ giúp tìm ra tất cả những địa điểm có thể phù hợp với các từ khóa liên quan đến câu hỏi hoặc mục đích nghiên cứu của bạn.
Khi đã định vị tập hợp dữ liệu thứ cấp bạn cần phải chắc chắn nó sẽ đáp ứng nhu cầu của bạn. Đối với các dữ liệu văn bản hay các dữ liệu ở dạng sách báo cách dễ nhất là lấy và đánh giá một mẫu dữ liệu và bảng mô tả chi tiết về cách thức dữ
liệu này được thu thập. Đối với dữ liệu khảo sát tồn tại ở dạng có thể đọc được trên máy tính thường phải tốn chi phí.
Cuối cùng, trên cơ sở thơng tin tìm kiếm được ta đánh giá và lọc lấy những thông tin tốt để đưa vào bài viết của mình.
1.4.3. Phương pháp thống kê mơ tả
Phương pháp phân tích thống kê mơ tả đây là một phân tích chủ chốt mà bất cứ bài nghiên cứu khoa học nào về định lượng điều sử dụng, đối với những người đã quen về thống kê thì việc phân tích thơng kê mơ tả là bình thường, nhìn nó có vẽ đơn giản và khơng đóng góp gì cho kết quả nghiên cứu khoa học. Thật ra nếu chúng ta đủ “kiến thức” thì khi nhìn vào thống kê mơ tả chúng ta sẽ biết được nhiều thứ, không đơn giản phân tích thống kê mơ tả chỉ để cho vui, cho đủ các bước trong phân tích thống kê hay ước lượng.
Một thống kê mô tả (trong danh từ đếm cảm giác) là một thống kê tóm tắt rằng số lượng mơ tả hoặc tóm tắt các tính năng từ một tập hợp các thơng tin, trong khi thống kê mô tả (trong danh từ khơng đếm được cảm giác) là q trình sử dụng và phân tích những thống kê. Thống kê mơ tả được phân biệt với thống kê suy luận (hoặc thống kê quy nạp) bởi mục đích của nó là tóm tắt một mẫu, thay vì sử dụng dữ liệu để tìm hiểu về dân sốmẫu dữ liệu được cho là đại diện. Điều này thường có nghĩa là thống kê mơ tả, không giống như thống kê suy luận, không được phát triển trên cơ sở lý thuyết xác suất và thường là thống kê khơng tham số. Ngay cả khi phân tích dữ liệu rút ra kết luận chính bằng cách sử dụng số liệu thống kê suy luận, số liệu thống kê mơ tả thường được trình bày. Ví dụ, trong các báo cáo về các đối tượng của con người, thơng thường có một bảng đưa ra kích thước mẫu tổng thể, cỡ mẫu trong các nhóm nhỏ quan trọng (ví dụ: đối với từng nhóm điều trị hoặc nhóm phơi nhiễm) và các đặc điểm nhân khẩu học hoặc lâm sàng như trung bìnhtuổi tác, tỷ lệ đối tượng của mỗi giới tính, tỷ lệ đối tượng mắc bệnh đồng mắc có liên quan.
Một số biện pháp thường được sử dụng để mô tả một tập dữ liệu là các biện pháp của xu hướng trung tâm và các biện pháp biến đổi hoặc phân tán. Các biện pháp của xu hướng trung tâm bao gồm giá trị trung bình, trung vị và chế độ, trong
khi các biện pháp biến thiên bao gồm độ lệch chuẩn (hoặc phương sai), giá trị tối thiểu và tối đa của các biến, kurtosis và độ lệch.
1.4.4. Phương pháp phân tích và tổng hợp
Phân tích trước hết là phân chia đối tượng nghiên cứu thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố đơn giản hơn để phân tích, phát hiện ra bản chất, thuộc tính, quy luật của từng bộ phận nhận của đối tượng nghiên cứu để từ đó hiểu rõ hơn đối tượng nghiên cứu, từng bước bóc tách từng mảng dữ liệu để nhìn rõ hơn bản chất của sự vật, hiện tượng nghiên cứu.
Phương pháp phân tích và tổng hợp. Khi đứng trước một đối tượng nghiên cứu, để việc phân tích trở nên dễ dàng và đơn giản hơn chúng ta cần xác định: Lựa chọn tiêu chí, cách thức phân chia. Xác định điểm xuất phát ban đầu để nghiên cứu. Tùy theo mục đích nghiên cứu, phân loại để chọn ra những thuộc tính riêng và chung.
Tên phương pháp đã thể hiện rõ cách thức làm việc của nó, bước tiếp theo là tổng hợp. Tổng hợp là quá trình đi ngược lại với phân tích từ kết quả phân tính những phần, bộ phận sau khi đã bóc tách để nhìn thấy được cái bao qt, cái chung từ đó tìm ra bản chất, quy luật của đối tượng nghiên cứu.
Phân tích và tổng hợp là hai phương pháp không thể tách rời nhau trong nghiên cứu khoa học. Chúng hỗ trợ, bổ sung cho nhau trong quá trình nghiên cứu. Phương pháp này làm tiền đề, cơ sở để hỗ trợ phương pháp cịn lại tìm ra bản chất, quy luật của bản thân sự vật.
Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm là phương pháp kết hợp lý luận với thực tế, đem lý luận phân tích thực tế, từ phân tích thực tế lại rút ra lý luận cao hơn.
Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm là phương pháp xem xét lại những thành quả của hoạt động thực tiễn trong quá khứ để rút ra những kết luận bổ ích cho khoa học và thực tiễn.
Tổng kết kinh nghiệm thường hướng vào các hoạt động xã hội và được tiến hành như sau:
- Phát hiện các sự kiện điển hình, các sự kiện này có ảnh hưởng lớn đối với cuộc sống và hoạt động thực tiễn.
- Gặp gỡ, trao đổi với những nhân chứng, những người đã trực tiếp tham gia sự kiện để họ mô tả, bày tỏ cảm xúc, đưa ra nhận định, đánh giá về nguyên nhân và diễn biến sự kiện.
- Lặp lại mơ hình sự kiện, khơi phục lại sự kiện đã xảy ra.
- Phân tích từng mặt của sự kiện, những ngun nhân, hồn cảnh xuất hiện, diễn biến sự kiện theo trình tự lịch sử.
- Dựa trên một lý thuyết khoa học để chứng minh, để giải thích sự kiện, tìm ra những kết luận thực sự khách quan về bản chất và quy luật phát triển của sự kiện, rút ra những bài học cần thiết, sau đó cần được phổ biến, tuyên truyền rộng rãi những bài học rút ra được qua phân tích và tổng kết kinh nghiệm. Phân tích và tổng kết kinh nghiệm được coi là một phương pháp nghiên cứu khoa học độc lập, chủ yếu được sử dụng trong nghiên cứu khoa học giáo dục nói riêng và khoa học xã hội nói chung, có nhiệm vụ nghiên cứu, phân tích, phát hiện, tổng kết những kinh nghiệm tiên tiến của bản thân người khác hay của một tập thể khác.
Phân tích và tổng kết kinh nghiệm giúp người nghiên cứu phát hiện các vấn đề cần giải quyết, nêu lên giả thuyết về những mối liên hệ có tính quy luật giữa các tác động và kết quả, kiến nghị các biện pháp, giải pháp để bổ khuyết thiếu sót và hồn thiện q trình hay một vấn đề nào đó.
Do đó, có thể nói: Phân tích và tổng kết kinh nghiệm cũng là thực hiên một đề tài nghiên cứu khoa học, chỉ khác là tên đề tài đã được xác định, các kết quả đã có sẵn. Điều đó có ý nghĩa quan trọng là lựa chọn đúng đắn, đầy đủ luận cứ khoa học, các kinh nghiệm tiên tiến cần phân tích, tổng kết và sau đó đưa ra những biện pháp để cải tiến, hoàn thiện và nâng lên ở mức cao hơn.
Để thực hiện phân tích và tổng kết kinh nghiệm cần tuân theo quy trình gồm các bước sau:
Bước chuẩn bị:
- Xác định chính xác tiêu đề của kinh nghiệm.
- Cần theo dõi các cơng trình khoa học, các kinh nghiệm tiên tiến đã được cơng bố để tránh tình trạng cơng bố sau.
- Trao đổi ý kiến với các nhà khoa học, bạn đồng nghiệp, để xác định tiêu đề một cách chuẩn xác và khẳng định kết quả kinh nghiệm của mình.
Bước thu thập tài liệu:
- Thu thập tư liệu về lý luận, vì bất kì một kinh nghiệm, cơng trình khoa học nào cũng phải dựa trên một cơ sở lý luận, một luận điểm lý thuyết nào đó. - Tập hợp và xử lý các kết quả đã đạt được của kinh nghiệm.
Viết kinh nghiệm.
- Lập cấu trúc lôgic của bài viết.
- Viết kinh nghiệm: thể hiện tính khẳng định quan điểm của mình, có cơ sở