- Có kiến thức, hiểu biết nhất định trên một số lĩnh vực có liên quan đến công tác thẩm định nh : công nghệ, kỹ thuật, bảo hiểm
4. Tăng c-ờng sự hỗ trợ các cơ quan chức năng có liên quan.
Hiện nay, một số ng-ời ở các cấp, các ngành khác nhau ch-a thấy được vai trò tín dụng NH là “đòn bẩy” quan trọng của nền kinh tế, là nguồn vốn quan trọng, chủ động cho phát triển kinh tế. Họ coi hoạt động tín dụng NH chỉ vì lợi ích cục bộ của ngành NH. Vì thế, khi giải quyết vấn đề còn thiên lệch, nhất là xử lý thu hồi nợ để tái tạo nguồn vốn cho vay. Có thể khẳng định rằng hoạt động tín dụng NH luôn gắn bó chặt chẽ với phát triển kinh tế, không thể tách rời chúng, do vậy, cần có sự thống nhất quan điểm, t- t-ởng và nhận thức của các ngành, các cấp.
Các cơ quan chức năng nh- toà án, viện kiểm sát, công an, thi hành án, thanh tra Nhà n-ớc cần có sự quan tâm hỗ trợ ngành NH trong việc xử lý thu hồi nợ, nhất là các khoản nợ mà ng-ời vay cố trây ỳ, trốn tránh trách nhiệm trả nợ và lừa đảo. Cần có những văn bản có tính chất liên ngành nhằm phối hợp, tạo môi tr-ờng thuận lợi cho đầu t- tín dụng.
Các ngành tài chính, thuế cần kiểm soát chặt chẽ hơn việc tuân theo pháp lệnh kế toán- thống kê đối với các doanh nghiệp, tránh tình trạng hạch toán, ghi sổ tuỳ tiện, thậm chí ch-a mở sổ kế toán để ghi chép, phản ảnh. Lâu nay, lĩnh vực này hầu nh- bỏ ngỏ, thiếu sự chỉ đạo cũng nh- thực thi trong nền kinh tế ; ngân hàng thiếu cơ sở số liệu chính xác để tính toán, xác định mức đầu t- vốn.
5. Tăng c-ờng hơn nữa sự chỉ đạo, kiểm tra, kiểm soát ở tầm vĩ mô xuất phát từ việc bổ sung, sửa đổi những nội dung cơ chế tín
dụng kịp thời, th-ờng xuyên theo yêu cầu của thực tiến đời sống, cho đến việc kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng một cách khoa học, khách quan và kịp thời nhằm ngăn chặn, uốn nắn những lệch lạc trong hoạt động tín dụng, hạn chế đến mức thấp nhất những mất mát có thể xảy ra. Việc đề ra định h-ớng phải xuất phát từ nghiên cứu thực tế và khả năng của chính mỗi NHTM.
III. Những kiến nghị đối với NHNN
1. Để giúp đỡ các NHTM trong việc thu nhập thông tin đ-ợc chính xác và cập nhập thì không chỉ cần nỗ lực của mỗi NH mà còn
rất cần đến sự giúp đỡ của trung tâm phòng ngừa rủi ro của NHNN. Vì vậy NHNN cần tổ chức trung tâm phòng ngừa rủi ro theo một mô hình thích hợp để đảm bảo cho hoạt động của trung tâm có hiệu quả.
2. NHNN cần có văn bản h-ớng dẫn thủ tục xử lý tài sản thế chấp đối với các doanh nghiệp có d- nợ tại NHTM, để các NH thực hiện thống nhất trên cơ sở có đ-ợc sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng nh- : Chính quyền sở tại, cơ quan bảo vệ pháp luật... trong việc thi hành giám sát, phát mại tài sản thế chấp thu hồi vốn vay cho NH.
3. Mở rộng quyền tài chính cho các NHTM
Hiện nay các NHTM mới chỉ có quỹ dự trữ đặc biệt để dự phòng bù đắp rủi ro. Quỹ này đ-ợc trích từ lợi nhuận ròng theo tỷ lệ 10% cho tới khi bằng 100% vốn điều lệ. Tỷ lệ này đã làm cho quỹ dự trữ đặc biệt để dự phòng bù đắp rủi ro quá nhỏ bé so với mức rủi ro trong quá trình kinh doanh, ch-a đủ sức giúp NH tự thân khắc phục đ-ợc những rủi ro tín dụng làm cho nợ khó đòi ngày càng chồng chất, gây khó khăn cho hoạt động của NH. Để khắc phục tình trạng này, NHNN nên cho NH đ-ợc trích lập hai quỹ dự phòng rủi ro.
Quỹ dự phòng rủi ro đ-ợc hình thành từ chi phí để xử lý các khoản rủi ro tổn thất tín dụng do khách hàng gây ra ( quỹ dự phòng tổn thất tín dụng, quỹ bảo hiểm tiền gửi ).
Quỹ dự phòng rủi ro đ-ợc hình thành từ lợi nhuận ròng, để bù đắp rủi ro khi NH làm ăn thua lỗ, bị thiệt hại bất ngờ do những nguyên nhân khách quan bất khả kháng ( quỹ dự trữ đặc biệt ).
Cả hai quỹ này đều nhằn mục đích phòng chống rủi ro do mất vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của NH nh-ng chúng khác nhau ở nguồn hình thành và cách thức sử dụng.
4. Quy định một khách hàng đ-ợc vay vốn tại nhiều tổ chức tín dụng là một vấn đề mới nh-ng việc thực hiện cơ chế này còn ch-a nghiêm túc, dẫn đến rủi ro cho NH do không nắm đ-ợc đầy đủ thông tin về khách hàng có d- nợ tại nhiều tổ chức tín dụng. Trong điều kiện hiện nay ở n-ớc ta với hình thức truyền tin ch-a kịp thời, đầy đủ, biện pháp phòng ngừa còn hạn chế thì NHNN có thể tạm thời nghiên cứu hủy bỏ quy định một khách hàng đ-ợc vay vốn ở nhiều tổ chức tín dụng, mà quy định nhiều NH cho một khách hàng vay theo h-ớng đồng tài trợ do một NH đứng ra làm đầu mối, nh- vậy thông tin về khách hàng đ-ợc NH nắm đầy đủ và chắc chắn hơn.
5. Vai trò và công dụng của việc khống chế chênh lệch giữa lã i suất cho vay và huy động vốn bình quân 0,35% trực tiếp đối với NHTM về mặt quản lý tài chính rất hạn chế, hiệu lực thi hành không cao. Do vậy NHNN nên bỏ việc khống chế chênh lệch lã i suất 0,35%, thực hiện các giải pháp nâng cao năng lực tài chính của NHTM để thúc đẩy sự cạnh tranh trên thị tr-ờng tiền tệ, tạo nên mức lã i suất hợp lý theo xu thế chênh lệch lã i suất ngày càng giảm để kích hoạt động NH.
Nền kinh tế thị tr-ờng và yêu cầu của quá trình đổi mới đất n-ớc đòi hỏi Ngân hàng cần hoàn thiên các hoạt động kinh doanh của mình trong đó có hoạt động cho vay. Nghiệp vụ cho vay của các NHTM trong thời gian qua đã giúp các doanh nghiệp đẩy nạnh đầu t- theo chiều sâu, hiện đại hoá công nghệ, từ đó góp phần tăng năng lực sản xuất của các doanh nghiệp tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội, tăng sức cạnh tranh trên thị tr-ờng trong n-ớc và quốc tế. Việc hoàn thiện và nâng cao chất l-ợng nghiệp vụ cho vay đòi hỏi mang tính cấp thiết cho cả NH và cho nền kinh tế, vì nó không những mang lại lợi nhuận cho NH mà còn phục vụ trực tiếp cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất n-ớc.
Tuy nhiên, để giải quyết một cách hoàn chỉnh các vấn đề có liên quan đến hiệu quả tín dụng cho vay không chỉ có nỗ lực của bản thân NH mà cần có sự giúp đỡ của các cơ quan khác trong nền kinh tế. Có nh- vậy tín dụng cho vay mới có thể phát huy đ-ợc vai trò tích cực mà nó có để phục vụ lợi ích của đất n-ớc.
Những vấn đề đã đề cập trong bài viết này chỉ là một khía cạnh của hoạt động NHTM. Hy vọng rằng bài viết này và những suy nghĩ của em có thể đóng góp một phần nhỏ bé nhằm nâng cao chất l-ợng tín dụng cho vay. Do thời gian nghiên cứu và kiến thức có hạn cũng nh- xét từ thực tế cho thấy bài viết vẫn còn thiếu sót, em rất mong nhận đ-ợc sự đóng góp ý kiến quý báu của các thầy, cô giáo để bài viết này thêm đ-ợc hoàn thiện. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo, đặc biệt là
thầy giáo Nguyễn Hữu Tài đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.
tài liệu sách tham khảo
1. Ngân hàng th-ơng mại – Edward Wreed, Edward K. Gill.
2. Các nghiệp vụ Ngân hàng th-ơng mại – Lê Văn T- - nhà xuất bản Thống kê.
3. Tiền tệ, Ngân hàng và tín dụng – Robert Raymond. 4. Giáo trình môn học.
5. Ch-ơng trình Pháp – Việt về đào tạo cán bộ Ngân hàng. 6. Kinh tế học –
7. Qui trình nghiệp vụ cho vay – Ngân hàng Công th-ơng Việt Nam.
8. Những vấn đề cơ bản về tiền tệ - tín dụng và Ngân hàng trong b-ớc đầu đổi mới ở Việt Nam – Cao Sỹ Kiên.
9. Tạp chí Ngân hàng 2000,2001. 10. Tạp chí Phát triển kinh tế. 11. Tạp chí Tài chính.
12. Thời báo kinh tế Việt Nam.