- Có kiến thức, hiểu biết nhất định trên một số lĩnh vực có liên quan đến công tác thẩm định nh : công nghệ, kỹ thuật, bảo hiểm
3. Xác định thời hạn trả nợ và cách thức tính lãi phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của dự án
xuất kinh doanh của dự án
Việc xác định thời hạn trả nợ cũng nh- mức trả nợ cần tính toán sao cho phù hợp với tiến độ thi công cũng nh- khai thác của dự án. Ngân hàng cần xác định nguồn thu của khách hàng để trả nợ, đó chính là khấu hao thu đ-ợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh của chính dự án. Thu nợ khách hàng cần căn cứ vào nguồn thu nhập của dự án, đồng thời nên tiến hành thu hồi nợ gốc tăng dần theo thời gian, nh- vậy phù hợp với quá trình vận hành kết quả đầu t- ( giai đoạn đầu t- dự án ch-a chạy hết công suất, giai đoạn tiếp theo là công suất tăng dần và đạt mức tối đa, cuối cùng công suất sẽ giảm dần và thanh lý ).
Ngân hàng có thể áp dụng ph-ơng pháp thu nợ theo niên kim cố định, ph-ơng pháp này đơn giản dễ thực hiện và có -u điểm : mỗi kỳ thu nợ ngân hàng đều nhận đ-ợc một khoản tiền bằng nhau, nh-ng kỳ đầu số tiền lã i thu đ-ợc là lớn nhất, số tiền gốc thu đ-ợc là nhỏ nhất, sau đó số tiền gốc tăng dần, số lã i giảm dần. Điều này hoàn toàn phù hợp với quá trình vận hành kết quả đầu t- và đảm bảo nguồn trả nợ cho ngân hàng chính là nguồn thu từ dự án.
Cùng với ph-ơng thức thu nợ theo niên kim, ngân hàng nên đ-a ra mức lã i suất hợp lý để hấp dẫn ng-ời đầu t-. Mức lã i suất của ngân hàng phải nhỏ hơn tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp khi
tiến hành đầu t- và tỷ suất lợi nhuận đó phải lớn hơn lã i suất đầu t- vào lĩnh vực tài chính. Có nh- vậy mới khuyến khích ng-ời đầu t-, vừa đảm bảo thu hồi đ-ợc nợ, vừa đảm bảo thu nhập cho ngân hàng và doanh nghiệp.
4. Thực hiện tốt các bảo đảm tín dụng
Thực hiện tốt các bảo đảm tín dụng của NHTM đối với các khách hàng vay vốn là biện pháp bắt buộc để ràng buộc trách nhiệm của ng-ời vay vốn với NHTM trong suốt quá trình sử dụng vốn tín dụng, từ đó góp phần đảm bảo an toàn nguồn vốn của NHTM. Vì vậy, tuy không phải là mục tiêu hàng đầu nh-ng bảo đảm tín dụng là nội dung hết sức quan trọng của mục tiêu an toàn, chất l-ợng và hiệu quả tín dụng của ngân hàng.
Khi thực hiện các bảo đảm tín dụng, NHTM cần tiến hành thực hiện nghiêm túc việc nhận các bảo đảm tín dụng. Giá trị của bảo đảm tín dụng phải thật sự t-ơng đ-ơng với khoản cho vay, NHTM không thể nhận bảo đảm một cách qua loa vì làm nh- vậy chính là tạo điều kiện cho khách hàng chiếm dụng vốn của NH hoặc sử dụng vốn vay không hiệu quả. Bên cạnh đó, khi buộc phải xử lý các đảm bảo để thu hồi nợ vay, thì NHTM phải xử lý một cách linh hoạt, sao cho phù hợp với hoành cảnh thực tế mà lại có lợi cho mình nhất.
- Vấn đề thực hiện bảo đảm đối với các xí nghiệp quốc doanh. Ngày 31/5/2001 do NHNN ra công văn số 417 về việc “hướng dẫn thực hiện những giải pháp cấp bách của Chính Phủ và Thủ T-ớng Chính Phủ liên quan đến công tác tín dụng NH”, nên NHTM rất
khó bắt các xí nghiệp quốc doanh vay vốn phải thế chấp tài sản vì nội dung của công văn 417 quy định : “các doanh nghiệp Nhà nước vay vốn của các NHTM QD không phải thế chấp tài sản...”, điều này làm giảm an toàn vốn vay của các NHTM QD, mặc dù đã nới lỏng thủ tục vay vốn cho các doanh nghiệp Nhà n-ớc.
Để gắn trách nhiệm của các xí nghiệp quốc doanh đối với các khoản vay, NHTM QD đã yêu cầu các doanh nghiệp vay vốn đ-ợc cơ quan cấp trên đứng ra bảo lã nh cho các đơn vị thành viên. Tuy nhiên, hình thức bảo lã nh này mới chỉ do một phía ( các tổng công ty ) đứng ra viết giấy cam đoan bảo lã nh, ch-a quy định rõ trách nhiệm trả nợ cũng nh- cách thức xử lý trong tr-ờng hợp các doanh nghiệp không trả đ-ợc nợ. Để khắc phục tình trạng này, NH nên vận dụng theo quyết định số 217/ QĐ - NH1 ngày 17/8/2000 và thông t- liên Bộ số 01 – TT/LB ngày 3/7/2000 tiến hành lập hợp đồng bảo lã nh rõ trách nhiệm của mỗi bên. Trong đó không nhất thiết yêu cầu bên bảo lã nh phải thế chấp, cầm cố tài sản vẫn đảm bảo tăng độ an toàn cho khoản vay.
- Thực hiện và xử lý bảo đảm đối với các đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh
Khi cấp các khoản tín dụng cho đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh thì hình thức bảo đảm tín dụng chủ yếu là thế chấp, trong đó tài sản thế chấp phổ biến là nhà.
Đối với các tài sản thế chấp, NHTM cần quan tâm đánh giá chính xác giá trị kinh tế và pháp lý của chúng. Do đặc điểm của tài sản thế chấp là NHTM không thể trực tiếp quản lý chúng bằng hiện vật, mà chỉ quản lý chúng thông qua các giấy tờ sở hữu, nên điều tr-ớc tiên NHTM phải làm là xác định tài sản thế c hấp đó có
thực sự thuộc quyền sở hữu của khách hàng hay không. NHTM cần chú trọng đến những tài sản mang tính đồng sở hữu, vì nó sẽ liên quan đến vấn đề phát mại tài sản khi rủi ro xảy ra.
Sau khi cấp tín dụng đến thời hạn trả nợ, mà khách hàng không trả đ-ợc nợ, mặc dù NHTM đã sử dụng hết các biện pháp khai
thác, thì NHTM sẽ tiến hành xử lý các tài sản thế chấp. Hiện nay, hình thức xử lý chủ yếu nhất là phát mại tài sản.
Hình thức này mang một số nh-ợc điểm nhất định : thủ tục phát mại phức tạp và kéo dài, khi phát mại rất khó bán, do tâm lý ng-ời mua không muốn mua nhà của ng-ời bị phá sản hoặc cố tình dìm giá để thu lời, đồng thời chi phí phát mại rất tốn kém. Nhằm xử lý tài sản một cách hữu hiệu, NHTM có thể áp dụng các biện pháp sau :
- Mua lại tài sản thế chấp : NHTM có thể dùng nguồn vốn phát triển của mình để mua lại một số tài sản thế chấp nh- : nhà ở, văn phòng... có vị trí thuận lợi để làm trụ sở, quầy giao dịch cho NH mình. Biện pháp này vừa thu hồi đ-ợc vốn vay, vừa giúp doanh nghiệp trả nợ không bị ép gía, giảm chi phí phát mại. Tuy nhiên cách này chỉ có thể áp dụng trong một phạm vi nhất định.
- Trừ nợ bằng tài sản thế chấp : đây là việc NHTM tự khai thác tài sản của khách hàng bằng cách mua lại tài sản thế chấp và tiến hành kinh doanh trên tài sản đó, d-ới hình thức cho thuê lại có thời hạn, cho thuê mua, liên doanh, bán đứt... để thu hồi vốn vay. Biện pháp này th-ờng đ-ợc áp dụng với tài sản có gía trị lớn. Nó có -u điểm là NHTM trực tiếp nắm giữ và khai thác tài sản, do vậy khả năng đảm bảo của khoản nợ là chắc chắn, vì NHTM sẽ trực tiếp quản lý các khoản tiền có đ-ợc nhờ kinh doanh trên tài sản đó,
để trừ dần vào gốc và nợ vay, do đó khả năng thu hồi vốn nhanh hơn. Mặc dù vậy hình thức này có nh-ợc điểm là khi giá cả có sự biến động lớn thì NHTM có thể bị lỗ khi bán đứt tài sản để trừ nợ trong khi cơ chế bù lỗ ch-a có.
- Liên doanh hùn vốn để trừ nợ quá hạn : nếu trong tr-ờng hợp giá trị tài sản thế chấp quá lớn so với khoản nợ quá hạn mà khôn g thể trừ nợ đ-ợc hết gía trị tài sản, NHTM sẽ khấu trừ nợ vay bằng cách liên doanh hùn vốn. Khi đó NHTM sẽ trực tiếp cử ng-ời sang liên doanh quản lý và khai thác tài sản, tránh chi phí sang tên tr-ớc bạ. Tuy nhiên NHTM cần chú ý đến qui định : không đ-ợc sử dụng quá 50% vốn tự có để tham gia hùn vốn liên doanh.
Những biện pháp xử lý đối với tài sản thế chấp trên cũng hữu dụng với những tài sản thế chấp của các xí nghiệp quốc doanh. Khi công văn 417 không còn hiêu lực, NHTM cũng có thể nghiên cứu đ-a vào sử dụng.