- Có kiến thức, hiểu biết nhất định trên một số lĩnh vực có liên quan đến công tác thẩm định nh : công nghệ, kỹ thuật, bảo hiểm
về khách hàng, góp phần nâng cao chất l-ợng thẩm định.
Thông tin chính xác sẽ giúp ngân hàng đánh gía khách hàng một cách toàn diện, chính xác, có thể thấy đ-ợc những -u nh-ợc điểm của họ. Từ đó, ngân hàng có những kết luận đúng đắn về bản thân khách hàng. Thông tin đầy đủ nhiều chiều với độ tin cậy cao sẽ góp phần nâng cao chất l-ợng thẩm định dự án đầu t-. Thông tin có thể thu thập từ các nguồn sau :
2.1- Thông tin từ các doanh nghiệp vay vốn
Trong quá trình hoàn tất hồ sơ, thủ tục xin vay, doanh nghiệp vay vốn có trách nhiệm cung cấp những thông tin cần thiết cho ngân hàng nh- : dự án đầu t-, kế hoạch vay vốn, trả nợ, các báo cáo tài chính ở thời điểm gần nhất và các thông tin khác.
Đối với các báo cáo tài chính : Th-ờng cán bộ tín dụng căn cứ vào báo cáo tài chính để đánh giá về năng lực tín dụng của doanh nghiệp vay vốn. Tuy nhiên rất khó xác định đ-ợc chính xác độ tin cậy của báo cáo tài chính đó. Hiện nay, Bộ Tài Chính đã ban hành “ quy chế kiểm toán nội bộ” để làm căn cứ cho doanh nghiệp Nhà n-ớc áp dụng, nh-ng việc thực hiện ch-a mang tính bắt buộc. Đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh thì việc báo cáo tài chính càng khó khăn hơn, phần lớn công tác kế toán ch-a đ-ợc thực hiện một cách nghiêm túc, chủ yếu là ghi sổ. Do vậy đòi hỏi các cán bộ thẩm định phải chú trọng đến việc kiểm tra thật kỹ l-ỡng báo cáo
tài chính. Muốn xác định tính chính xác của các báo cáo tài chính, cán bộ tín dụng cần kết hợp với việc điều tra thực tế tại nơi hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng để xác minh độ tin cậy của báo cáo tài chính.
Để đánh giá đ-ợc khả năng trả nợ của ng-ời vay, ngân hàng có thể tiến hành phỏng vấn trực tiếp ng-ời xin vay vốn.
Mục đích của cuộc phỏng vấn để xem khách hàng có trung trực hay không, tuy nhiên sẽ không cần thiết nếu khách hàng là ng-ời quen thuộc, có tín nhiệm. Qua đó có thể nhận xét về t- cách, năng lực, phẩm chất đạo đức, kinh nghiệm của ng-ời vay, có thể thông qua phỏng vấn để làm sáng tỏ những điểm còn mâu thuẫn hoặc ch-a rõ ràng trong hồ sơ vay vốn, ví dụ nh- : lịch sử doanh nghiệp, gốc của sự gia tăng thu nhập ( hay chi phí ) và lợi nhuận, loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh ( doanh nghiệp cung cấp cho thị tr-ờng loại sản phẩm nào, hoạt động trên thị tr-ờng nào...). Khi đặt ra các câu hỏi phỏng vấn cán bộ tín dụng cần tạo ra bầu không khí thoải mái nh- một cuộc trò chuyện trao đổi, làm sao cho khách hàng không cảm thấy mình bị phỏng vấn, có thể gây ra sự g-ợng ép hoặc trả lời sai sự thật. Đặc biệt ngân hàng phải chú ý nắm đ-ợc những vấn đề sau thuộc về khách hàng :
- Khả năng tạo điều kiện cần và đủ để tạo ra thu nhập và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ vốn vay của ngân hàng để trả nợ.
- Các nguồn tiền khác có thể thay thế để trả nợ ngân hàng trong tr-ờng hợp ph-ơng án xin vay vốn bị rủi ro không có nguồn trả nợ.
- Những khó khăn, thuận lợi và những loại rủi ro có thể xảy ra trong quá trình sử dụng vốn của doanh nghiệp và những b iện pháp khắc phục.
2.2- Thu thập thông tin từ các nguồn khác
Ngoài các thông tin thu thập đ-ợc từ chính doanh nghiệp vay vốn, ngân hàng có thể khai thác nhiều nguồn thông tin khác nh- : thông tin từ các ngân hàng có quan hệ với khách hàng vay vốn, thông tin từ các doanh nghiệp cung cấp và tiêu thụ, thông tin từ các công ty kiểm toán, từ trung tâm tín dụng hay trung tâm phòng ngừa rủi ro. Nguồn thông tin có nhiều, nh-ng ngân hàng cần biết chọn lọc và xử lý thông tin sao cho có hiệu quả nhất. Ngân hàng nên lấy thông tin từ trung tâm tín dụng, vì mọi thông tin về doanh nghiệp vay vốn và ngân hàng khác đều tập trung tại đây.
Sau khi thu thập đ-ợc thông tin ngân hàng cần l-u trữ những thông tin liên quan đến doanh nghiệp vay vốn cùng với hồ sơ vay vốn, làm cơ sở để phân loại khách hàng. Do yêu cầu phải thu thập thông tin nhanh và đầy đủ, việc l-u trữ thông tin và phân loại khách hàng là rất cần thiết.
Đối với các khách hàng có mối quan hệ th-ờng xuyên, lâu dài với ngân hàng thì ngân hàng cần l-u giữ các tài liệu đã thu thập từ các lần vay tr-ớc, để khi tiến hành thẩm định có thể lấy ra thẩm định dễ dàng. Công việc l-u trữ thông tin của khách hàng cần đ-ợc tiến hành th-ờng xuyên và tập trung thành những bộ hồ sơ để dễ tìm kiếm, có thể l-u trữ trong máy vi tính.
Theo định kỳ ngân hàng cần tiến hành phân loại khách hàng theo chỉ tiêu đánh giá chất l-ợng khoản vay và hiệu quả sản xuất kinh doanh ... qua đó giúp cán bộ thẩm định có căn cứ để đánh giá chính xác hơn về doanh nghiệp vay vốn.