doanh tại Tổng công ty dệt may hà nội
Tr-ớc khi đ-a ra những đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Dệt May Hà Nội, tr-ớc hết em xin đ-ợc tổng quát một số thuận lợi và khó khăn chính của Tổng công ty.
3.1 Đánh giá nhận xét chung tình hình của Tổng Công ty
3.1.1 Những thuận lợi
Tổng công ty Dệt - May Hà Nội là một doanh nghiệp lớn trong Tập Đoàn Dệt May Việt Nam có bề dày lịch sử và phát triển, trong một vài năm gần đây đ-ợc đánh giá Doanh nghiệp nhà n-ớc khá thành công trong sản xuất
kinh doanh, là một trong những đơn vị đứng trong tốp đầu của Ngành Dệt May Việt Nam. Tổng công ty đang ngày càng khẳng định đ-ợc vị thế của mình không chỉ trong n-ớc mà cả trong khu vực và trên thế giới. Sản phẩm của Tổng công ty sản xuất ra có chất l-ợng cao luôn đ-ợc nhiều ng-ời tiêu dùng -a chuộng, sản phẩm hàng hoá có sức cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thị tr-ờng. Tổng công ty làm ăn ngày càng có lãi thực hiện đ-ợc các mục tiêu đã đề ra nh- nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên thực hiện đ-ợc các nghĩa vụ với nhà n-ớc và xã hội, sở dĩ đạt đ-ợc những kết quả trên là do một số nguyên nhân sau:
- Yếu tố con ng-ời bao giờ cũng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của bất cứ kinh doanh nào, đây là một lợi thế khá lớn của Tổng công ty. Với đội ngũ cán bộ lãnh đạo trẻ tuổi, năng động nhiệt tình, sáng tạo trong công việc cộng với đội ngũ công nhân lành nghề, các kỹ s- chuyên viên có trình độ… đã tạo sức mạnh rất lớn trong công cuộc cạnh tranh khốc liệt trên nền kinh tế thị tr-ờng hiện nay.
- Đ-ợc sự quan tâm đầu t- công nghệ đúng h-ớng nó quyết định chất l-ợng sản phẩm, nên sản phẩm làm ra có lợi thế trên thị tr-ờng kể cả chất l-ợng và giá cả.
- Với chính sách chất l-ợng Tổng công ty đã áp dụng hệ thống quản lý chất l-ợng ISO 9001 – 2000, tiêu chuẩn trách nhiệm SA 8000, WRAP sản phẩm của Tổng công ty luôn đ-ợc bình chọn là “Hàng Việt Nam chất l-ợng cao”, đạt nhiều huy ch-ơng vàng tại các hội chợ triển lãm trong n-ớc và ngoài n-ớc.
3.1.2 Những khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi nh- đã nêu trên thì các Doanh nghiệp nói chung và các Doanh nghiệp trong ngành Dệt May nói riêng thì còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt trong nền kinh tế Việt Nam gia nhập tổ chức th-ơng mại thế giới WTO.
Các hoạt động marketing, xúc tiến th-ơng mại ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu trong môi tr-ờng cạnh tranh để thúc đẩy sản xuất, nhất là trong thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm nội địa.
Trình độ, kinh nghiệm quản lý cũng nh- sự phối hợp các phòng chức năng ch-a nhịp nhàng trong công việc, các tiêu chuẩn ch-a đ-ợc chuẩn hoá nhất là trong thiết kế sản phẩm…
Qua việc đánh giá, phân tích các mặt thuận lợi cũng nh- các khó khăn còn tồn tại của Tổng công ty Dệt May Hà Nội, em xin đ-ợc đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Tổng công ty trong thời gian tới , nội dung và việc thực hiện của các biện pháp nh- sau:
3.2.1. Biện pháp thứ nhất: “ Giảm giảm các khoản phải thu khách hàng bằng cách sử dụng chiết khấu thanh toán ” bằng cách sử dụng chiết khấu thanh toán ”