8. Cấu trúc luận văn
3.2.2. Đổi mới lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập củahọc
theo định hướng phát triển năng lực
3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp
Giúp GV, nhóm GV các bộ môn thực hiện tốt các hoạt động: xây dựng kế hoạch KT, ĐG; nội dung hoạt động KT, ĐG; xác định hệ thống mục tiêu, chỉ tiêu cần đạt và các biện pháp cần thiết để đạt mục tiêu chung là đổi mới KT, ĐG kết quả học tập của HS theo định hƣớng PTNL. Qua đó giúp nhà trƣờng đảm bảo chất lƣợng hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS theo quy định trong Văn bản hợp nhất số 03/VBHN-BGDĐT ngày 28 tháng 9 năm 2016, Thông tƣ 27/2020/TT-BGDĐT, ngày 04 tháng 09 năm 2020 về KT, ĐG kết quả học tập của HS tiểu học, góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học trong nhà trƣờng.
3.2.2.2. Nội dung của biện pháp
Lập kế hoạch KT, ĐG kết quả học tập của HS theo định hƣớng PTNL đƣợc thực hiện qua các khâu cơ bản: xây dựng kế hoạch KT, ĐG; thực hiện KT, ĐG; tổng hợp, quản lý hồ sơ đánh giá và sử dụng kết quả KT, ĐG. GV là ngƣời chịu trách nhiệm chính trong việc thực hiện KT, ĐG. Hiệu trƣởng là ngƣời chịu trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức thực hiện kế hoạch KT, ĐG kết quả học tập của HS.
3.2.2.3. Cách tiến hành biện pháp
- Đối với khâu lập kế hoạch KT, ĐG kết quả học tập của HS theo định hƣớng PTNL: CBQL nhà trƣờng lên kế hoạch cụ thể và tổ chức thực hiện một số nội dung cơ bản sau:
+ Hƣớng dẫn GV dựa trên cơ sở lý luận, căn cứ pháp lý quy định về KT, ĐG kết quả học tập của HS tiểu học hiện nay và thực trạng của đơn vị để xây dựng kế hoạch kiểm tra, KT, ĐG kết quả học tập của HS cho riêng mình.
+ Hƣớng dẫn GV xây dựng phƣơng pháp, và kỹ thuật đánh giá phù hợp với định hƣớng đổi mới giáo dục; đây chính là bộ công cụ giúp GV điều chỉnh hoạt động giảng dạy, hoạt động học tập để hình thành năng lực cho HS.
Bảng 3.1. Kế hoạch đánh giá HS theo định hƣớng PTNL
Muc tiêu kiểm tra, đánh giá Hình thức kiểm tra, đánh giá Thời gian, địa điểm tiến hành kiểm tra, đánh giá Lực lƣợng tham gia kiểm tra, đánh giá Kinh phí thực hiện Xử lý kết quả kiểm tra, đánh giá Điều chỉnh, bổ sung 1 2 3 … … … … … … …
Sau khi hƣớng dẫn GV lập kế hoạch kiểm tra, KT, ĐG kết quả học tập của HS, Hiệu trƣởng có trách nhiệm kiểm tra, điều chỉnh cho phù hợp và phê duyệt kế hoạch, đồng thời theo dõi tiến độ thực hiện kế hoạch của GV.
- Đối với khâu thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS: Việc thực hiện KT, ĐG kết quả học tập của HS theo định hƣớng PTNL gồm 2 hoạt động chính, đó là: đánh giá thƣờng xuyên bằng nhận xét và đánh giá định kỳ. đánh giá thƣờng xuyên là đánh giá trong quá trình học tập, rèn luyện về kiến thức, kỹ năng, thái độ và một số biểu hiện năng lực, phẩm chất của HS, đƣợc thực hiện theo tiến trình nội dung của các môn học và các hoạt động giáo dục. Đánh giá thƣờng xuyên cung cấp thông tin phản hồi cho GV và HS nhằm hỗ trợ, điều chỉnh kịp thời, thúc đẩy sự tiến bộ của HS theo mục tiêu giáo dục tiểu học.
- Đánh giá định kỳ là đánh giá kết quả giáo dục của HS sau một giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập
của HS so với chuẩn kiến thức, kỹ năng quy định trong chƣơng trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học và sự hình thành, PTNL, phẩm chất HS.
Để thực hiện tốt khâu này CBQL cần thực hiện những việc cụ thể sau: + Hiệu trƣởng mời các chuyên gia, chuyên viên là những ngƣời am hiểu về KT, ĐG kết quả học tập của HS theo định hƣớng PTNL về trƣờng để hƣớng dẫn, tập huấn cho GV về đánh giá thƣờng xuyên HS bằng nhận xét và đánh giá định kỳ theo quy định của ngành.
+ Chỉ đạo các khối, tổ chuyên môn của nhà trƣờng tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn tổ, khối theo hƣớng nghiên cứu nội dung bài học với những nội dung, chủ đề đi sâu vào đánh giá thƣờng xuyên bằng nhận xét, nhƣ chủ đề: “Đánh giá thƣờng xuyên bằng nhận xét qua các môn học và hoạt động giáo dục”, “Đánh giá thƣờng xuyên bằng nhận xét theo quy định Văn bản hợp nhất số 03/VBHN-BGDĐT ngày 28 tháng 9 năm 2016, Thông tƣ 27/2020/TT-BGDĐT, ngày 04 tháng 09 năm 2020 về KT, ĐG kết quả học tập của HS tiểu học”…
+ Chỉ đạo các khối, tổ chuyên môn của nhà trƣờng tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn tổ, khối chia sẻ thảo luận cách thức đánh giá định kỳ theo quy định Văn bản hợp nhất số 03/VBHN-BGDĐT ngày 28 tháng 9 năm 2016, Thông tƣ 27/2020/TT-BGDĐT, ngày 04 tháng 09 năm 2020 về KT, ĐG kết quả học tập của HS tiểu học.
+ Thống nhất với GV về phƣơng pháp, kỹ thuật và cách thức đánh giá thƣờng xuyên và đánh giá định kỳ, cụ thể nhƣ: cách thức tìm hiểu nhu cầu HS, thông qua những phiếu hỏi, bảng kiểm, trả lời nhanh những câu hỏi mở, động não; cách thức động viên khích lệ, tự định hƣớng nhƣ: tự suy ngẫm, tự đánh giá, thu thập thông tin từ bạn bè và học tập hợp tác; cách thức giám sát sự tiến bộ nhƣ: ghi nhật ký học tập, lập kế hoạch học tập, ghi sổ theo dõi học tập; cách kiểm tra sự hiểu biết nhƣ: hồ sơ học tập, phiếu kiểm tra, phiếu quan sát, phỏng vấn
+ Thống nhất với GV cách vận dụng hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS bằng nhận xét và đánh giá định kỳ cho phù hợp với thực trạng đơn vị mình; cách cập nhật thông tin đánh giá của các trƣờng, các chuyên gia, trao đổi qua mạng tieuhoc.moet.edu.vn để giúp GV biết cách đánh giá thƣờng xuyên bằng những nhận xét tích cực.
+ Hƣớng dẫn GV cách nhận biết, xử lý kết quả tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của HS.
+ Hƣớng dẫn GV, cha mẹ HS biết cách sử dụng những tình huống bằng nhận xét để làm thay đổi nhận thức HS; cách phối hợp giữa GV với cha mẹ trong việc KT, ĐG kết quả học tập của HS.
+ Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS bằng nhận xét và đánh giá định kỳ của GV để điều chỉnh kịp thời trong quá trình thực hiện.
+ Thƣờng xuyên đôn đốc, động viên, khuyến khích GV thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, KT, ĐG kết quả học tập của HS.
+ Hiệu trƣởng và các Phó hiệu trƣởng cùng trải nghiệm thực tế dạy học trên lớp, để chia sẻ về cách đánh giá thƣờng xuyên bằng nhận xét trong quá trình dạy học.
+ Chuẩn bị thật tốt các điều kiện cần thiết và dự kiến xử lý các tình huống có thể xảy ra trong những thời điểm tổ chức kiểm tra định kỳ. Các nội dung cần chuẩn bị: Kế hoạch kiểm tra; Ôn tập kiến thức cho HS trƣớc khi kiểm tra; Tổ chức cho GV, HS học nội quy, quy chế kiểm tra; Chọn cử, bố trí lực lƣợng coi chấm kiểm tra; Dự trù kinh phí để in ấn tài liệu, đồng thời huy động tối đa các phƣơng tiện kỹ thuật, cơ sở vật chất phục vụ kiểm tra, đặc biệt chú ý đến đợt kiểm tra định kỳ cuối năm ở khối 5.
+ CBQL thƣờng xuyên giám sát hoạt động các đợt kiểm tra định kỳ, để kịp thời điều chỉnh khi cần thiết.
bài kiểm tra định kỳ theo đúng quy định. Những quy định này đƣợc thể hiện rất rõ trong Văn bản hợp nhất số 03/VBHN-BGDĐT ngày 28 tháng 9 năm 2016, Thông tƣ 27/2020/TT-BGDĐT, ngày 04 tháng 09 năm 2020 về KT, ĐG kết quả học tập của HS tiểu học. Yêu cầu GV phải quán triệt những nội dung này và coi đó là cẩm nang trong hoạt động giảng dạy của mình.
+ Sau mỗi lần kiểm tra định kỳ, Hiệu trƣởngnhà trƣờng chỉ đạo tổ chức tổng kết đợt kiểm tra, qua đó nêu rõ những việc làm đƣợc và chƣa làm đƣợc, những khó khăn, vƣớng mắc, những tồn tại, hạn chế cần đƣợc khắc phục, để rút kinh nghiệm cho lần kiểm tra định kỳ tiếp theo.
- Đối với khâu tổng hợp đánh giá và quản lý hồ sơ KT, ĐG kết quả học tập của HS: CBQL nhà trƣờng lên kế hoạch cụ thể và tổ chức thực hiện một số nội dung cơ bản sau:
+ Hƣớng dẫn, chỉ đạo GV chủ nhiệm phối hợp cùng GV bộ môn, thông qua nhận xét quá trình học tập, hoạt động giáo dục khác để đánh giá định kỳ kết quả học tập và sự hình thành và phát triển từng năng lực, phẩm chất cho mỗi HS, vào các thời điểm giữa học kỳ I, cuối học kỳ I, giữa học kỳ II và cuối năm học.
+ Hƣớng dẫn, chỉ đạo GV vào giữa học kỳ và cuối học kỳ, ghi kết quả đánh giá giáo dục của HS vào bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục của lớp. Bảng tổng hợp kết quả đánh giágiáo dục của các lớp đƣợc lƣu giữ tại nhà trƣờng theo quy định. Cuối năm học, GV chủ nhiệm ghi kết quả đánh giágiáo dục của HS vào học bạ. Học bạ đƣợc nhà trƣờng lƣu giữ trong suốt thời gian HS học tại trƣờng, đƣợc giao cho HS khi hoàn thành chƣơng trình tiểu học hoặc đi học trƣờng khác.
+ Hƣớng dẫn GV chủ nhiệm ghi nhận xét, kết quả tổng hợp đánh giá vào học bạ. Học bạ là hồ sơ chứng nhận mức độ hoàn thành chƣơng trình và xác định những nhiệm vụ, những điều cần khắc phục, giúp đỡ đối với từng HS vào cuối năm học. Hồ sơ đánh giágồm học bạ và bảng tổng hợp kết quả
đánh giá giáo dục của lớp.
+ Hiệu trƣởng trực tiếp tham gia và chỉ đạo GV lập và hoàn thiện hồ sơ đánh giáquá trình học tập của HS.
+ Thƣờng xuyên giám sát và động viên khuyến khích, góp ý đối với GV trong việc thực hiện các hoạt động nói trên.
- Đối với khâu sử dụng kết quả KT, ĐG: Hiệu trƣởng trực tiếp tham gia với GV trong hoạt động này để nhằm mục đích:
+ Hƣớng dẫn, chỉ đạo GV trong hoạt động sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá để xét việc hoàn thành chƣơng trình lớp học và hoàn thành chƣơng trình tiểu học của HS.
+ Hƣớng dẫn GV lập kế hoạch, trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ từng HS chƣa đƣợc xác nhận hoàn thành chƣơng trình lớp học để đánh giá bổ sung xét hoàn thành chƣơng trình lớp học cho những HS này.
+ Hƣớng dẫn, chỉ đạo GV ghi kết quả hoàn thành chƣơng trình học các năm vào sổ học bạ của HS.
+ Hiệu trƣởng có trách nhiệm phê duyệt và đóng dấu chứng nhận đối với học bạ, sổ theo dõi chất lƣợng giáo dục HS sau khi hoạt động ghi kết quả vào học bạ đƣợc hoàn thành.
* Để thực hiện có hiệu quả biện pháp trên cần bảo đảm các điều kiện sau:
- Có sự chỉ đạo và hƣớng dẫn cụ thể của các cấp quản lý giáo dục trung gian nhƣ Sở GD& ĐT, Phòng GD&ĐT.
- Hiệu trƣởng các trƣờng phải là ngƣời nắm rõ những quy định về KT, ĐG kết quả học tập của HS tiểu học theo định hƣớng PTNL.
- Đội ngũ GV phải thực sự nghiêm túc khi thực hiện hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS tiểu học theo định hƣớng PTNL.
3.2.3. Chỉ đạo thực hiện đồng bộ đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh với đổi mới nội dung, phương pháp dạy học theo