các cơ sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
Thứ nhất, huy động nguồn tài chính và cơ sở vật chất. Hiện nay, NSNN vẫn đóng vai trị chủ đạo trong các nguồn lực tài chính cho ĐTN, vì vậy, cần quy định rõ tỷ lệ ngân sách chi cho dạy nghề trong tổng chi ngân sách cho giáo dục đào tạo để các cơ quan quản lý có cơ sở để xây dựng và bảo vệ kế
hoạch ngân sách dạy nghề hàng năm, qua đó đảm bảo đƣợc chất lƣợng và hiệu quả ĐTN. Đối với nguồn thu học phí, cơ chế thị trƣờng yêu cầu giá cả cần tuân thủ các quy luật của kinh tế thị trƣờng nhƣ quy luật trao đổi ngang giá, quy luật cung cầu.
Nhà nƣớc cần xây dựng chính sách cụ thể nhằm huy động nguồn đầu tƣ, tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc để phát triển và nâng cấp các cơ sở ĐTN cho LĐNT. Xây dựng chính sách khuyến khích để huy động tối đa sự tham gia của doanh nghiệp, làng nghề trong việc phát triển dạy nghề dƣới các hình thức nhƣ tổ chức đào tạo tại doanh nghiệp, đầu tƣ cơ sở dạy nghề. Liên kết với các cơ sở dạy nghề để học sinh đƣợc thực tập nghề trong thực tiễn sản xuất. Doanh nghiệp đóng góp kinh phí vào Quỹ hỗ trợ đào tạo nghề khi tiếp nhận lao động qua ĐTN vào làm việc trong doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, đổi mới cơ chế phân bổ tài chính dạy nghề theo hƣớng: Thể chế hóa và cơng khai hóa việc đổi mới quy trình phân bổ tài chính đầu tƣ cho dạy nghề. Hồn thiện hệ thống định mức phân bổ tài chính đầu tƣ cho dạy nghề phù hợp, tiến tới tăng quyền hạn gắn chặt với trách nhiệm tự chủ tài chính của các đơn vị sử dụng ngân sách và các nguồn lực công; Chuyển phƣơng thức đầu tƣ từ đầu tƣ tập trung theo trƣờng trọng điểm sang đầu tƣ tập trung theo nghề đào tạo trọng điểm, mũi nhọn.
Đặc biệt, ƣu tiên phân bổ tài chính đầu tƣ cho dạy nghề để đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô và nâng cao chất lƣợng dạy nghề, đặc biệt là vốn đầu tƣ để phát triển các trƣờng tiếp cận trình độ quốc tế, khu vực, trƣờng trọng điểm chất lƣợng cao. Đồng thời, đảm bảo kinh phí cho dạy nghề trình độ cao đẳng, trung cấp theo chỉ tiêu hàng năm. Chú trọng đầu tƣ cho các điều kiện đảm bảo chất lƣợng dạy nghề. Phân bổ tài chính chi thƣờng xuyên phải căn cứ vào mức chi phí đào tạo cho từng nhóm nghề ở từng cấp trình độ đào tạo.
Thứ hai, mở rộng mạng lưới cơ sở đào tạo nghề. Hiện nay, trên địa bàn huyện có 5 loại hình cơ sở ĐTN đó là: dạy nghề công lập, dạy nghề tại các doanh nghiệp, các trung tâm dạy nghề tại các địa phƣơng, các tổ chức đoàn
thể xã hội. Tuy nhiên, cả 5 loại hình trên chƣa đƣợc phát triển đồng bộ, chƣa liên kết chặt chẽ, tạo sức mạnh của toàn hệ thống. Hơn nữa, mạng lƣới các cơ sở đào tạo nghề phân bố chƣa hợp lý. Chƣa chú trọng phát huy vai trò, đặc thù của từng cơ sở đào tạo nghề, vì vậy, cần củng cố, sắp xếp các cơ sở ĐTN để mở rộng quy mơ, phát triển mạnh mẽ các hình thức đào tạo. cần đẩy mạnh XHH ĐTN cho LĐNT theo hƣớng khuyến khích các tổ chức, cá nhân thành lập cơ sở dạy nghề cho LĐNT, thu hút các cơ sở dạy nghề tƣ thục, các cơ sở giáo dục, các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tham gia hoạt động ĐTN cho LĐNT.
Đồng thời, chú trọng đầu tƣ xây dựng cơ sở ĐTN, các trung tâm dạy nghề và trung tâm giáo dục thƣờng xuyên. Đây là những cơ sở gần nông dân nhất, đã có thâm niên trong ĐTN cho LĐNT. Các cơ sở này cần tăng cƣờng liên doanh, liên kết với các trƣờng công lập, các doanh nghiệp trên địa bàn để mở rộng quy mô tuyển sinh.
Phát triển các trƣờng cao đẳng nghề, trung cấp nghề có năng lực đào tạo một số nghề đạt chuẩn quốc gia, đáp ứng nhu cầu lao động chất lƣợng cao cho các ngành kinh tế mũi nhọn, các vùng kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất.
Phát triển hình thức dạy nghề tại doanh nghiệp, làng nghề: Đây là hình thức đào tạo phù hợp với đối tƣợng lao động trẻ có khả năng tiếp thu nhanh, sau khi đƣợc đào tạo tại các doanh nghiệp có trình độ tay nghề phục vụ cho khu cơng nghiệp. Hình thức này cũng phù hợp với đối tƣợng LĐNT muốn gắn bó với làng nghề truyền thống, đồng thời góp phần trong việc giải quyết việc làm cho bộ phận lao động qua đào tạo.
Nâng cao năng lực của các tổ chức khuyến nông, lâm, ngƣ nghiệp và các tổ chức hội nghề, phụ nữ, nông dân, cựu chiến binh trong việc truyền tải các kiến thức khoa học và công nghệ. Đây là các tổ chức của ngƣời nông dân nên có phƣơng thức hoạt động khá phù hợp với đặc điểm, tâm lý của ngƣời dân.